CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
2.4. Thực trạng quản lý HĐBDHSG ở một số trường THPT chuyên vùng ĐNB
2.4.8. Thực trạng QL các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy và học BDHSG
- Việc trang bị
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát 64 CBQL, 125 GV và 192 HS trong các đội tuyển về vấn đề trang bị các điều kiện CSVC đảm bảo cho HĐBDHSG ở trường THPT chuyên. Kết quả thu được t 381 phiếu khảo sát trong bảng 2.18 sau đây:
Bảng 2.18. Đánh giá mức độ đáp ứng của các điều kiện CSVC
Nội dung
Mức độ đáp ứng
(SL, TL%) ĐTB
X
Thứ Tốt Khá TB Yếu bậc
1. CSVC lớp học (Phòng học, bàn ghế, bảng, quạt, hệ thống ánh sáng, ….)
155 40.7
131 34.4
95 24.9
0
0.0 3.16 1 2. Phòng thí nghiệm, phòng Lab, thư
viện, phòng bộ môn, phòng vi tính,…
113 29.7
178 46.7
90 23.6
0
0.0 3.06 2 3. Các loại sách tham khảo,
chuyên đề, tài liệu BDHSG.
Số lượng
83 21.8
143 37.5
155 40.7
0
0.0 2.81 5 Chất
lượng
68 17,8
152 39.9
161 42.3
0
0.0 2.76 6 4. Thiết bị dạy học (máy vi
tính, đèn chiếu, đồ dùng dạy học, thiết bị nghe nhìn,….)
Số lượng
92 24.1
190 49.9
99 26.0
0
0.0 2.98 3 Chất
lượng
111 29.1
133 34.9
137 36.0
0
0.0 2.93 4 Kết quả trong bảng 2.18 cho thấy tất cả các nội dung liên quan đến việc trang bị CSVC phục vụ cho HĐBDHSG đều có ĐTB t 2.76 đến 3.16 (Khá). Trong các nội dung khảo sát thì trang bị “Các loại sách tham khảo, chuyên đề, tài liệu BDHSG” là thiết thực đối với HĐBDHSG nhưng lại được đánh giá thấp nhất về số lượng lẫn chất lượng. Hiệu trưởng các trường chuyên cần quan tâm nhiều đến việc trang bị CSVC phục vụ cho HĐBDHSG.
- Việc sử dụng
Về vấn đề sử dụng các điều kiện CSVC, chúng tôi đã tiến hành khảo sát 64 CBQL và 125 GV. Kết quả khảo sát trình bày trong bảng 2.19 sau đây:
Bảng 2.19. Đánh giá mức độ và hiệu quả việc sử dụng trang thiết bị dạy học
Nội dung
Mức độ thực hiện
(SL) X
Thứ bậc
Hiệu quả đạt được
(SL) X
Thứ bậc
3 2 1 4 3 2 1
1. GV sử dụng phương
tiện, thiết bị dạy học. 60 129 0 2.32 1 71 86 32 0 3.21 1 2. HS sử dụng sách tham
khảo ở thư viện. 69 108 12 2.30 2 76 90 23 0 3.04 2 3. GV, HS sử dụng phòng
thí nghiệm để thực hành, NCKH.
44 145 0 2.23 3 23 124 42 0 2.90 3
Như vậy, cả ba vấn đề sử dụng trang thiết bị dạy học chỉ được đánh giá ở mức độ Thỉnh thoảng vì ĐTB t 2.22 đến 2.32; còn Hiệu quả đạt được ở mức độ Khá vì ĐTB t 2.90 đến 3.21. Tìm hiểu lý do, chúng tôi được biết: GV ngại sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học vì mất thời chuẩn bị; HS ít đến thư viện vì tài liệu tham khảo tại đây còn nghèo nàn và xu hướng HS hiện nay sử dụng mạng Internet nhiều; phòng thí nghiệm chưa đủ sức phục vụ cho việc thực hành và NCKH.
- Việc quản lý
Về vấn đề quản lý các điều kiện CSVC, chúng tôi đã tiến hành khảo sát 64 CBQL. Kết quả thu được trong bảng 2.20 như sau:
Bảng 2.20. Đánh giá mức độ thực hiện việc quản lý CSVC
Nội dung
Mức độ thực hiện
(SL, TL%) ĐTB X
Thứ 3 2 1 bậc
1. Tăng cường trang bị tài liệu tham khảo, chuyên đề, tài liệu bồi dưỡng HSG,…
11 17.2
53 82.8
0
0.0 2.17 4 2. Tăng cường mua sắm trang thiết bị phục
vụ hoạt động dạy - học.
15 23.4
49 76.6
0
0.0 2.23 3 3. QL việc sử dụng trang thiết bị phục cho
các hoạt động dạy và học của GV và HS.
26 40.6
38 59.4
0
0.0 2.41 1 4. Bảo quản, sửa chữa, duy tu CSVC lớp học,
phòng thí nghiệm, thực hành, phòng Lab, thư viện,…
18 28.1
46 71.9
0
0.0 2.28 2 Qua bảng 2.10, nhìn chung HT các trường còn đang coi nhẹ việc trang bị tài liệu tham khảo, chuyên đề, tài liệu bồi dưỡng HSG, mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy - học và Bảo quản, sửa chữa, duy tu CSVC lớp học, phòng thí nghiệm, thực hành, phòng Lab, thư viện,…. Các nhà trường chỉ chú trọng Quản lý việc sử dụng trang thiết bị phục cho các hoạt động dạy và học của GV và HS, đảm bảo một cách tối thiểu các bài thí nghiệm thực hành theo yêu cầu của Bộ GD-ĐT.
2.4.8.2. Quản lý việc huy động nguồn kinh phí dành cho HĐBDHSG
Qua phỏng vấn BGH và các đoàn thể trong các trường, chúng tôi thấy Hiệu trưởng các trường khảo sát đều có chỉ đạo triển khai và thực hiện chế độ đãi ngộ đến toàn thể CB, GV, NV và HS dưới sự giám sát của Hội đồng Giáo dục, Công
về kinh phí đầu tư cho HĐBDHSG. Nguồn ngân sách nhà nước cấp trọn gói cho trường tính theo đầu HS gồm: chi cho con người và chi cho hoạt động, không có khoản kinh phí cấp riêng cho HĐBDHSG. Nếu nhà trường triển khai thực hiện HĐBDHSG đầy đủ các môn, số lượng GV được phân công bồi dưỡng nhiều thì phải chi khoản kinh phí lớn trong ngân sách và không đủ chi cho các HĐ khác.
Ngoài ra các khoản chi thưởng cho GV và HS có thành tích đều do nhà trường tự huy động và giải quyết bằng cách: chi thưởng cho GV lấy t quỹ Trung tâm luyện thi đại học của trường, căn-tin, bãi giữ xe,... và chi thưởng cho HS lấy t quỹ Khuyến học huy động t CMHS.
Đối với HS, học bổng do của HS tại các trường không đồng đều: cao nhất là trường Lê Quý Đôn (t 600 ngàn đồng đến 1 triệu đồng/tháng, tùy theo thành tích) và thấp nhất là trường Lương Thế Vinh (345 ngàn đồng/tháng = 30% mức lương tối thiểu và chỉ cấp cho 20% HS của trường có ĐTB cuối học kỳ cao nhất).
Dạy và học bồi dưỡng HSG là hình thức dạy và học đặc biệt với nhu cầu mở rộng nâng cao rèn luyện nhiều kỹ năng, phát triển năng lực tư duy ở mức cao cho HS. Nhưng thực tế các trường không đủ nguồn kinh phí nhất định để chi cho việc mua sách tham khảo, các tài liệu mới có liên quan đến t ng môn học cho thư viện và đầu tư đúng mức các điều kiện hỗ trợ khác cho HĐBDHSG như phòng thí nghiệm, phòng Lab, các phương tiện dạy học hiện đại,... Hiệu trưởng các trường cần phải xoay xở, huy động kinh phí t những nguồn khác cho HĐBDHSG.