Phần II. Tạo lập doanh nghiệp
Bài 5 Thực hành Xác định sức sống của hạt
Ngày giảng:
I. Mục tiêu bài học.
Học xong bài này, HS cần phải:
1. Về kiến thức.
- Trình bày đợc phơng pháp xác định sức sống của hạt bằng thuốc thử Indicagô - cacmanh.
- Xác định đợc sức sống của hạt một số giống cây trồng nông nghiệp.
2. Về kĩ năng.
- Nhuộm hạt đúng quy trình kĩ thuật.
- Phân biệt đợc hạt chết và hạt sống.
3. Về thái độ.
- Làm việc khoa học, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng thực hành.
II. Chuẩn bị cho bài thực hành.
1. VÒ néi dung.
- Nghiên cứu kĩ nội dung của bài theo SGK và SGV.
- Tham khảo thêm các tài liệu có liên quan đến nội dung của bài.
2. Dụng cụ và vật liệu.
- Hạt giống: 2 loại/ nhóm thực hành.
- Hộp peptri dùng để đựng hạt giống: 2 cái/ nhóm.
- Panh (kẹp) dùng để giữ hạt giống: 2 – 4 cái/nhóm.
- Lam kính: 2 – 4 cái/ nhóm.
- Dao cắt hạt: 2 – 4 cái/ nhóm.
- GiÊy thÊm: 4 – 5 tê/ nhãm.
- Thuốc thử: 1 lọ/ nhóm.
- Pypep: 1 cái/ nhóm.
3. Làm thử.
- GV cần làm thử trớc khi hớng dẫn cho HS thực hành.
III. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức lớp. ( 1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút )
Câu 1. Hệ thống sản xuất giống cây trồng đợc tiến hành theo mấy giai đoạn? Nêu nội dung của từng giai đoạn.
Câu 2. Trình bày quy trình sản xuất giống theo sơ đồ duy trì ở cây trồng tự thụ phấn.
Câu 3. Trình bày quy trình sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo.
3. Tổ chức thực hành.
3.1. Đặt vấn đề.
Để đánh giá chất lợng hạt giống, ngời ta phải tiến hành kiểm tra sức sống của hạt. Hôm nay thầy trò chúng ta sẽ cùng nhau làm quen với phơng pháp xác định sức sống của hạt thông qua bài học số 5 – Thực hành xác định sức sống của hạt.
3.2. Hoạt động dạy học.
HĐ1. Giới thiệu bài thực hành (10 phút )
Hoạt động của GV và HS Kết quả - Nội dung - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài thực
hành
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- GV sử dụng phối hợp các phơng pháp trực quan, diễn giảng để giới thiệu dụng cụ và mẫu vật cần thiết cho bài thực hành.
- HS quan sát, phân biệt các loại dụng cụ, vật liệu, nắm đợc tác dụng của các loại dụng cụ, vật liệu đó
- GV sử dụng phơng pháp biểu diễn trực quan, diễn giảng để giới thiệu quy trình thực hành
- HS chú ý quan sát, ghi nhớ quy trình thực hành
- GV hỏi: Nội nhũ của hạt sống và hạt chết có điểm gì khác nhau?
- HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét, nhấn mạnh: Nội nhũ của hạt chết bị nhuộm màu của thuốc thử, còn nội nhũ của hạt sống không bị nhuộm màu của thuốc thử
- GV lu ý HS: Làm các bớc 2,3,4 phải cẩn thận, không đợc để thuốc thử rơi vãi ra ngoài, không đợc làm vỡ tấm kính. Đặc biệt ở bớc 4, phải cắt và quan sát đủ 50 hạt;
sau mỗi lần cắt, phải gạt hạt đã cắt ra khỏi lam kính để tránh nhầm lẫn và chỉ một em
đợc làm nhiệm vụ cắt hạt còn các em khác chú ý quan sát, ghi lại số hạt chết và số hạt sống trong mẫu hạt.
- GV hớng dẫn HS cách tính tỷ lệ hạt sống trong mẫu hạt quan sát theo công thức:A%
= B/Cx100% (trong đó B là số hạt sống, C là tổng số hạt thí nghiệm)
- GV hớng dẫn HS ghi kết quả và tự đánh
I. Mục đích, yêu cầu
- Phân biệt đợc hạt sống, hạt chết.
- Tính đợc tỉ lệ hạt sống của mẫu hạt giống thực hành.
- Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an toàn và vệ sinh môi trờng thực hành.
II. Chuẩn bị.
- Hạt giống: 2 loại/ nhóm thực hành.
- Hộp peptri dùng để đựng hạt giống: 2 cái/
nhãm.
- Panh (kẹp) dùng để giữ hạt giống: 2 – 4 cái/nhóm.
- Lam kính: 2 – 4 cái/ nhóm.
- Dao cắt hạt: 2 – 4 cái/ nhóm.
- GiÊy thÊm: 4 – 5 tê/ nhãm.
- Thuốc thử: 1 lọ/ nhóm.
- Pypep: 1 cái/ nhóm.
III. Quy trình thực hành
- Bớc 1: Lấy một mẫu khoảng 50 hạt giống cùng loại, dùng giấy thấm lau sạch, sau đó xếp vào hộp peptri đã đợc lau sạch.
- Bớc 2: Dùng pypep hút thuốc thử đổ vào hộp peptri sao cho thuốc thử ngập hạt giống, ngâm hạt từ 10 – 15 phút
- Bớc 3: Sau khi ngâm, lấy hạt ra, dùng giấy thấm lau sạch thuốc thử ở vỏ hạt
- Bớc 4: Dùng panh kẹp chặt hạt, sau đó
đặt lên tấm kính và dùng dao cắt đôi hạt rồi tiến hành quan sát nội nhũ của hạt.
- Bớc 5: Tính tỷ lệ hạt sống trong mẫu hạt IV. Thu hoạch
1. Kết quả thực hành.
Tên mÉu hạt TN
Tổng số hạt thí nghiệm
Số hạt
chết Số hạt sèng
Tỉ lệ hạt sèng
2. Đánh giá kết quả:
Theo mÉu trong SGK
giá kết quả vào mẫu bảng nh trong SGK - HS lắng nghe, ghi nhớ
HĐ2: Tổ chức phân công nhóm thực hành (2 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Chia lớp thành các nhóm thực hành (mỗi bàn 1 nhóm), cử nhóm trởng và th kí cho nhãm
- Nêu vai trò và nhiệm vụ của từng thành viên trong nhóm thực hành
- Lắng nghe sự phân công của GV
- Ghi nhớ nhiệm vụ và vai trò của mình trong nhóm thực hành
HĐ3: Thực hành (15 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Phát dụng cụ, vật liệu cho từng nhóm - Quan sát, hớng dẫn, nhắc nhở HS làm
đúng quy trình thực hành, giữ gìm vệ sinh nơi làm việc
- Nhóm trởng và th kí lên lấy dụng cụ, vật liệu thực hành cho nhóm
- Các nhóm thực hiện quy trình thực hành theo trình tự các bớc nh GV đã hớng dẫn HĐ4: Thảo luận (5 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu các nhóm công bố kết quả thực hành
- Hỏi: Tại sao cùng một loại hạt giống lại có thể cho ra những kết quả khác nhau?
- Yêu cầu từng cá nhân ghi kết quả thực hành của nhóm vào bảng kết quả thực hành - Yêu cầu các nhóm hoàn thành bản tờng trình thực hành chung cho cả nhóm
- Nhóm trởng của từng nhóm báo cáo kết quả thực hành trớc lớp
- Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Quy trình thực hành của nhóm cha đúng,
đủ về thời gian..
+ Công tác lấy giống, bảo quản hạt giống cha tèt...
- Từng cá nhân ghi kết quả thực hành của nhóm vào vở
- Các nhóm hoàn thành bản tờng trình thực hành
HĐ5: Đánh giá kết quả thực hành (5 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu nhóm trởng và th kí tự đánh giá
kết quả thực hành vào bản tờng trình thực hành chung của nhóm
- Thu bản tờng trình thực hành và đánh giá
chung giờ thực hành cho lớp
- Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh, lau rửa, sắp xếp lại các dụng cụ thực hành
- Nhóm trởng và th kí đánh giá kết quả
thực hành cho nhóm
- Các nhóm nộp bản tờng trình thực hành và nghe GV đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm về giờ thực hành
- Các nhóm thu dọn vệ sinh khu vực thực hành, lau, rửa, sắp xếp lại các dụng cụ thực hành
4. Hớng dẫn về nhà.
- Thử xác định sức sống của hạt giống 2 loại cây trồng phổ biến ở địa ph ơng bằng ph-
ơng pháp thủ công (GVhớng dẫn HS phơng pháp làm).
- Đọc trớc bài số 6.
IV. Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.
- Để bài thực hành thành công, GV cần lu ý:
+ Nên chọn các hạt giống có kích thớc lớn nh ngô, đậu, lạc...vì những loại hạt này có nội nhũ lớn, dễ quan sát, vỏ hạt mỏng dễ cắt. Không nên chọn hạt lúa vì hạt nhỏ và có vỏ trấu, HS khó cắt.
+ Thuốc thử phải đảm bảo về chất lợng và số lợng. Theo hớng dẫn trong SGK thì
với 1 gam Carmin pha đợc 120ml thuốc thử (gồm 10ml cồn 960 + 90ml nớc cất + 20 ml dung dịch B), vì vậy phải pha 5 lần cho hết 100ml dung dịch B (gồm 2ml H2SO4 đặc + 98ml nớc cất). Để đỡ tốn thời gian ta pha 5g carmin + 50ml cồn 960 + 450ml nớc cất + 100ml dung dịch B sẽ đợc 600ml thuốc thử, đủ dùng cho cả lớp.
- Trong trờng hợp không có đủ phơng tiện, việc đánh giá sức sống của hạt có thể yêu cầu HS thực hiện ở nhà theo phơng pháp thủ công nh sau (chú ý có thể yêu cầu HS thực
hiện phơng pháp này ở nhà trớc để lấy kết quả đối chứng với phơng pháp xác định bằng thuốc thử):
+ Ngâm mẫu hạt giống vào trong nớc sạch, thời gian ngâm tuỳ thuộc vào loại hạt giống: lúa: 24-48 giờ, ngô: 8-12 giờ, đậu: 1-2giờ.
+ Vớt hạt giống ra rá, để ráo nớc.
+ Gieo hạt giống vào khay (chậu, bát...) đựng cát ẩm bằng cách xếp hạt thành hàng, khoảng cách các hạt đều nhau, ấn cho hạt giống ngập hết vào trong cát.
+ Đặt khay cát đã gieo hạt vào chỗ mát, đủ ánh sáng và giữ ẩm thờng xuyên.
+ Sau 4 – 5 ngày hạt giống bắt đầu mọc mầm, đếm số hạt nảy mầm bình thờng rồi xác định sức sống của hạt theo công thức:
A% = B
C x 100% (B là số hạt nảy mầm bình thờng, C là tổng số hạt đã gieo)
Kí duyệt của tổ trởng
Bản tờng trình thực hành Ngày... tháng...năm...
Líp:...trêng:...
Các thành viên trong nhóm thực hành:
1 ... Nhóm trởng 2 ... Th kÝ
3 ... Tổ viên 4 ... Tổ viên 5 ... Tổ viên 6 ... Tổ viên 7 ... Tổ viên 8 ... Tổ viên 9 ... Tổ viên 1. Tên bài thực hành:...
2. Bảng kết quả thực hành.
Tên mẫu hạt
thí nghiệm Tổng số hạt
thí nghiệm Số hạt chết
(bị nhuộm) Số hạt sống
(không bị nhuộm) Tỉ lệ hạt sống
3. Bảng đánh giá kết quả thực hành.
a. Đánh giá của HS
Chỉ tiêu đánh giá Kết quả Ngời đánh giá
Tốt Đạt Không đạt Thực hiện quy trình
Tỉ lệ hạt sống (%) b. Đánh giá của GV
NhËn xÐt §iÓm
Bài 6 –ứng dụng công nghệ nuôi cấy