Phần II. Tạo lập doanh nghiệp
I. Khái quát chung về kiểm tra, đánh giá
1. Một số quan niệm về kiểm tra, đánh giá.
2. Công cụ, phơng tiện chủ yếu của kiểm tra, đánh giá.
3.1. C©u hái tù luËn 3.2. Câu hỏi trắc nghiệm
3. Những chức năng cơ bản của kiểm tra, đánh giá.
Việc kiểm tra, đánh giá HS chỉ có thể phát huy đợc đầy đủ tác dụng khi nào những chức năng cơ bản của nó đợc thể hiện đúng đắn.
- Chức năng cơ bản đầu tiên của kiểm tra, đánh giá HS là phát hiện và điều chỉnh:
+ Phát hiện thực trạng của việc lĩnh hội những kiến thức, kĩ năng cơ bản và việc hình thành những phẩm chất, năng lực cần thiết của từng HS; đồng thời phát hiện hiệu quả và chất lợng giáo dục và giảng dạy của chính thầy giáo và cô giáo.
+ Trên cơ sở đó, xác định phơng hớng tiếp tục việc giáo dục và giảng dạy của thầy cô giáo cũng nh việc học tập, rèn luyện của HS cho sát thực tế; điều chỉnh nội dung, phơng pháp và tổ chức giáo dục và dạy học nhằm đạt chất lợng cao hơn.
- Chức năng cơ bản thứ hai của việc kiểm tra, đánh giá là củng cố và bổ sung:
+ Đợc kiểm tra có nghĩa là đợc học lại để nắm vững hơn nữa kiến thức và kĩ năng đã học, đợc luyện lại để củng cố những phẩm chất và năng lực đã hình thành.
+ Đợc kiểm tra còn có ý nghĩa khác nữa đó là đợc học thêm, đợc luyện thêm nhằm bổ sung một số kiến thức, kĩ năng và phẩm chất, năng lực mà HS cha nắm vững, cha hình thành.
- Việc kiểm tra, đánh giá còn có một chức năng quan trọng nữa, đó là phát triến nhân cách của HS.
+ Một mặt, việc kiểm tra, đánh giá phải có tác dụng giúp cho HS dần dần nhận rõ đợc những năng khiếu của mình, đồng thời thúc đẩy HS phát triển những năng khiếu
đó.
+ Mặt khác, việc kiểm tra, đánh giá HS còn là một biện pháp giáo dục có tác dụng rất lớn đối với việc rèn luyện t tởng và đạo đức cho HS. Nếu biết tiến hành kiểm ta,
đánh giá đúng với những yêu cầu s phạm và tâm lí, GV sẽ bồi dỡng đợc cho HS ý thức, thái độ và động cơ học tập đúng đắn, thói quen làm việc có hệ thống, có kế hoạch, tinh thần kỉ luật tự giác trong học tập và lao động, lòng tự tin và hứng thú trong việc học các môn...Kiểm tra, đánh giá đúng đắn còn góp phần quan trọng vào việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa GV và HS: Thầy thơng yêu trò, tin tởng ở trò và trò kính mến, tin t- ởng ở thầy.
Ba chức năng cơ bản nói trên của việc kiểm tra, đánh giá HS gắn bó mật thiết với nhau thành một thể hoàn chỉnh và đòi hỏi phải đợc thực hiện một cách đầy đủ, trọn vẹn.
4. Các tiêu chí và những yêu cầu s phạm – tâm lí của kiểm tra, đánh giá.
4.1. Các tiêu chí của kiểm tra, đánh giá.
Đánh giá kết quả học tập của HS thực chất là việc xem xét mức độ đạt đợc của hoạt động “học” của HS so với mục tiêu đề ra đối với từng môn học. Để đánh giá khách quan, chính xác kết quả học tập cần phải có các tiêu chí cụ thể. Mục tiêu của mỗi môn học đợc cụ thể hoá thành các chuẩn kiến thức, kĩ năng; từ các chuẩn này khi tiến hành kiểm tra để đánh giá kết quả học tập môn học cần phải thiết kế thành những tiêu chí nhằm kiểm tra đợc đầy đủ cả về số lợng và chất lợng kết quả học tập của HS. Những tiêu chí đó là:
- Đảm bảo tính toàn diện: Đánh giá đợc các mặt kiến thức, kĩ năng, năng lực, thái độ, hành vi của HS.
- Đảm bảo độ tin cậy: Tính chính xác, trung thực, minh bạch, khách quan, công bằng trong đánh giá, phản ánh đợc chát lợng thực của HS, của các cơ sở giáo dục.
- Đảm bảo tính khả thi: Nội dung, hình thức, phơng tiện tổ chức kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với điều kiện HS, cơ sở giáo dục, đặc biệt là phù hợp với mục tiêu theo từng môn học.
- Đảm bảo yêu cầu phân hoá: Phân loại đợc chính xác trình độ, năng lực HS, cơ sở giáo dục. Dải phân hoá càng rộng càng tốt.
- Đảm bảo hiệu quả cao: đánh giá đợc tất cả các lĩnh vực cần đánh giá HS, cơ
sở giáo dục, thực hiện đợc đầy đủ các mục tiêu đề ra.
4.2. Những yêu cầu s phạm – tâm lí của kiểm tra, đánh giá.
Trong quá trình tiến hành việc kiểm tra và đánh giá HS theo đúng các chức năng vốn có của nó, GV cần phải quan tâm đầy đủ tới một số yêu cầu s phạm và tâm lí sau:
- Trớc hết việc kiểm tra và đánh giá HS phải phục vụ cho việc thực hiện mục tiêu, nội dung và phơng pháp giáo dục xã hội chủ nghĩa.
Việc kiểm tra và đánh giá HS, kể từ việc hỏi miệng trong các giờ lên lớp cho
đến việc thi tốt nghiệp trờng phổ thông, đều phải quán triệt mục tiêu, nội dung và phơng pháp giáo dục của nhà trờng xã hội chủ nghĩa.
Muốn vậy, trớc hết về mặt nội dung, việc kiểm tra và đánh giá HS phải toàn diện, nghĩa là HS phải đợc kiểm tra về toàn bộ các môn đã học, về toàn bộ các hoạt động
đã tham gia theo yêu cầu của việc rèn luyện và học tập trong nhà trờng phổ thông. Kinh nghiệm cho thấy rằng những môn học không đợc kiểm tra, những hoạt động không đợc
đánh giá đều bị HS và cả GV coi nhẹ.
Về mặt phơng pháp, việc kiểm tra và đánh giá HS trong nhà trờng xã hội chủ nghĩa phải đảm bảo phát huy cao độ tinh thần làm chủ – làm chủ xã hội, làm chủ tự nhiên, là
làm chủ bản thân – của thế hệ trẻ. Phơng pháp kiểm tra và đánh giá đúng đắn nhất, khoa học nhất phải là phơng pháp có tác dụng góp phần xây dựng con ngời mới, hình thành nhân cách độc lập, tự do chân chính. Phơng pháp đó phải dựa trên cơ sở của sự tin yêu giá trị con ngời, theo đúng tinh thần của chủ nghĩa nhân văn cộng ssản chủ nghĩa.
- Thứ hai, việc kiểm tra và đánh giá HS còn đòi hỏi phải thật khách quan và công bằng, thông cảm sâu sắc với tâm trạng của HS.
Việc đánh giá con ngời đòi hỏi phải có thái độ “ thực sự cầu thị”. Một số GV coi việc đánh giá kiến thức và kĩ năng của HS nh là công việc “ kĩ thuật thuần tuý”. Họ cho rằng kiến thức và kĩ năng tồn tại trong đầu óc của trẻ giống nh “chữ in trên giấy”, đã
rõ là rõ, đã mờ là mờ, khi đợc kiểm tra lại thì cứ thế mà hiện lên, bất kể trong tình huống nào. Tuỳ mức độ hiện lên rõ hay mờ mà cứ “lạnh lùng” đánh giá, cho điểm. Sự thật không phải nh vậy. Quá trình tái hiện những hình ảnh, biểu tợng, khái niệm, những kiến thức và kĩ năng không bao giờ tách khỏi bối cảnh tâm lí của con ngời, trong đó đáng chú ý là các trạng thái tâm lí của con ngời nảy sinh những tình huống nhất định. Chỉ vì hồi hộp mà một HS giỏi có thể trả lời sai. Ngợc lại, phấn khởi và tự tin vì đợc thầy giáo động viên, một HS “trung bình” có thể làm bài đạt kết quả khá. Chính vì vậy mà đã từ lâu, những nhà giáo dục tiến bộ đều cho rằng sự đánh giá bằng cách kiểm tra đều đặn suốt quá trình học tập bao giờ cũng có giá trị cao hơn sự đánh giá đột xuất trong kì thi; sự kết hợp giữa hỏi miệng, kiểm tra viết và quan sát hàng ngày bao giờ cũng đảm bảo đánh giá
chính xác hơn là chỉ dùng một hình thức kiểm tra nào đó mà thôi. Chẳng hạn chỉ thi viết một số môn nh hiện nay thì không thể nào đánh giá đúng đắn đợc trình độ của HS.
Thái độ của GV có ảnh hởng trực tiếp đến trạng thái tâm lí của HS trong lúc kiểm tra, thi cử; do đó gián tiếp chi phối kết quả tái hiện kiến thức và kĩ năng cũng nh kết quả t duy và t tởng sáng tạo của các em. Vì vậy, thầy giáo, cô giáo cần phải giữ thái
độ thật bình tĩnh và thơng yêu HS; đồng thời khi đánh giá, cho điểm, phải thật khách quan và công bằng, phải có thái độ sử lí thật hợp tình, hợp lí, phải tuyệt đối tránh lối dùng việc kiểm tra, cho điểm nh là một vũ khí để đe doạ và trừng phạt HS. Thái độ tuỳ tiện, tự do chủ nghĩa, thành kiến, cố chấp...đều có hại cho việc kiểm tra và đánh giá trình
độ về các mặt của HS. Đòi hỏi quá cao, cho điểm quá chặt sẽ tạo nên một thứ “uy tín giả” cho việc kiểm tra, thi cử, khiến cho HS mất hứng thú học tập, mất lòng tin, sợ hãi và xa lánh. Thái độ thiên vị, nh là có thiện cảm đối với HS này, có ác ý với HS kia, sẽ dẫn đến tình trạng “yêu nên tốt, ghét nên xấu” do đó sẽ đánh giá sai sự thật và sẽ mất uy tín đối với HS.
- Sau cùng còn một yêu cầu quan trọng nữa cần chú ý đó là: phải tiêu chuẩn hoá cao và quy định rõ ràng nội dung kiểm tra đánh giá HS.
Trong quá trình hình thành và hoàn thiện nhân cách của mình, mỗi HS đợc trải qua quá trình giáo dục bao gồm các mặt giáo dục trí tuệ, đạo đức, thể chất, thẩm mĩ.
Vì vậy, chất lợng học tập của HS đối với mỗi môn học thể hiện số lợng đơn vị kiến thức theo yêu cầu môn học mà HS nắm đợc ở các mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá); đồng thời, chất lợng học tập cũng biểu hiện ở kĩ năng và thái dộ của HS sau khi có đợc những vốn kiến thức môn học. Đánh giá chất l- ợng học tập các môn học của HS thực chất là xem xét mức độ hoàn thành các mục tiêu giáo dục đã đặt ra cho quá trình giáo dục ở các môn học, trong đó chủ yếu là xem xét những năng lực về mặt trí tuệ mà HS đã đạt đợc sau mỗi giai đoạn học tập.
Tham gia vào quá trình học tập, HS có nhiệm vụ chiếm lĩnh những tri thức của môn học mà những tri thức này đợc mục tiêu của mỗi môn học định ra và yêu cầu HS phải đạt đợc. Trong quá trình dạy học, GV phải đặt ra kế hoạch để kiểm tra HS đạt đ- ợc những yêu cầu về các mặt ở mức độ nào và hoàn thành đợc đến đâu so với mục tiêu
đề ra. Để đạt đợc mục tiêu đó, quá trình kiểm tra, đánh giá cần phải:
+ Dựa trên một hệ thống chuẩn đánh giá có thể đa ra các thông tin chính xác. Bất kì hình thức kiểm tra, đánh giá nào cũng đòi hỏi HS phải đa ra câu trả lời hoặc lựa chọn câu trả lời mà họ cho là đúng nhất trong các câu trả lời cho sẵn. Hệ thống các
câu trả lời có thể có của HS cần đợc xây dựng công phu, tỉ mỉ. Hệ thống chuẩn kèm theo hớng dẫn này cũng cần đợc xây dựng cho các hình thức đánh giá khác, ví dụ qua việc phỏng vấn HS hoặc yêu cầu HS giải thích các suy nghĩ của mình, lúc mà kiến thức đ ợc bộc lộ rất rõ rệt. Việc xây dựng các hớng dẫn và quy trình cho điểm cần phải có đủ độ linh hoạt và mềm dẻo cần thiết để có thể tính tới những câu trả lời của HS mà GV không thể lờng trớc đợc. Một cách bổ sung khác nữa là nên có nhiều cách khác nhau để HS có thể trình bày hoặc bộc lộ những gì chúng biết và có thể làm đợc, nhằm tăng khả năng tiếp cận cho HS và giảm tới mức tối thiểu những khác biệt trong cơ hội đợc bộc lộ sự hiểu biết của mình.
+ Sử dụng các nguồn chứng cứ khác nhau. Việc sử dụng nhiều nguồn chứng cứ sẽ làm tăng giá trị hoặc độ tin cậy của các suy đoán trong đánh giá. Việc sử dụng đa nguồn chứng cứ sẽ cho phép bù đắp những khiếm khuyết, yếu kém của một nguồn nào
đó bằng những điểm mạnh và u thế của những nguồn khác. Điều này giúp cho GV có khả năng đánh giá một cách đầy đủ việc học của HS, tin vào sự đánh giá chuyên môn của mình về HS. Trong quá trình kiểm tra, đánh giá có thể xuất hiện những nguồn chứng cứ không trung thực chẳng hạn nh sự thành kiến, thiên vị, các kiểu cho điểm..., do đó để có đợc những kết luận có giá trị về việc học của HS, GV cần phải dựa trên những chứng cứ trung thực, không có thành kiến hoặc thiên vị dù các bằng chứng đó lấy đợc từ giáo viên khác hay từ những nguồn khác.
Việc kiểm tra chất lợng học tập sẽ giúp cho các nhà quả lí giáo dục, các giáo viên và bản thân học sinh có những thông tin xác thực, tin cậy để có những tác động kịp thời nhằm điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện sản phẩm trong quá trình dạy học. Sự điều chỉnh bổ sung kiến thức, kĩ năng, thái độ còn cha hoàn thiện giúp cho chất lợng học tập trở thành những tri thức bền vững cho mỗi học sinh.
Nh vậy, vấn đề cốt lõi nhất trong việc kiểm tra, đánh giá sức học, chất lợng học tập của HS là vấn đề đơn vị kiến thức. Không giải quyết đợc vấn đề này thì việc kiểm tra, đánh giá vẫn thiếu cơ sở chắc chắn và việc ra đề thi, chấm thi càng trở nên phức tạp, thiếu chính xác và không khách quan. Đã đến lúc, đi đôi với chơng trình dạy học bộ môn, cần xây dựng thêm chơng trình kiểm tra bộ môn, để quy định rõ ràng và công khai khối lợng kiến thức và kĩ năng mà HS cần nắm vững để làm bài kiểm tra và thi.
5. Vị trí và vai trò của kiểm tra, đánh giá trong nhà trờng.
Bản chất của kiểm tra, đánh giá không phải là một hoạt động dộc lập trong giáo dục mà nố có liên hệ mật thiết với các vấn đề khác trong nhà trờng. Nếu chỉ giới hạn trong phạm vi xem xét vai trò của kiểm tra (đợc hiểu gồm các hình thức thi và kiểm tra nói chung) đối với ngời học và ngời dạy, có thể đạt ra những vấn đề sau: Kiểm tra có liên quan nh thế nào đến việc xây dựng mục tiêu môn học? Mối tơng quan giữa phơng pháp giảng dạy và kiểm tra là gì? Kiểm tra có tác động nh thế nào đến quá trình đào tạo?
5.1. Kiểm tra với vấn đề xây dựng mục tiêu môn học.
ở mỗi cấp đào tạo, ở mỗi trờng cụ thể cũng nh ở mỗi chuyên nghành trong một trờng đại học, cao đẳng, hoặc chuyên nghiệp đều xây dựng cho mình hệ thống các mục tiêu đào tạo. Trên cơ sở các mục tiêu đào tạo này, từng môn học trong nhà trờng cần xây dựng đợc cho mình những mục tiêu cụ thể cho môn học đó. Những mục tiêu này bao gồm ba loại: Mục đích môn học, yêu cầu chung của môn học, các kĩ năng cụ thể.
Chất lợng của việc xây dựng mục tiêu môn học sẽ có tác động không những
đến phơng pháp dạy, phơng pháp học mà còn tạo ra một sự ràng buộc có tính nguyên tắc
đến việc kiểm tra học tập. Nhà trờng ở mọi cấp đôi khi nhận đợc sự phàn nàn từ phía ng- ời học hoặc ở gia đình họ rằng, bài kiểm tra đòi hỏi quá cao hoặc cho quá dễ; một số câu hỏi kiểm tra nằm ngoài chơng trình; đề kiểm tra không thể hiện đúng yêu cầu của môn học...Tất cả những điều này phần lớn là hệ quả của việc thiếu xây dựng các mục tiêu của môn học và sự gắn bó giữa nó với các nội dung kiểm tra cụ thể. Có thể nói rằng, mục tiêu của môn học quyết định nội dung và hình thức kiểm tra; hay nói cách khác, nội dung và hình thức kiểm tra cần phải bám sát mục tiêu của môn học.
Mục tiêu của môn học không những cần đợc thống nhất và truyền đạt đến từng ngời dạy của môn học đó, mà ngời học cũng cần đợc thông báo ngay từ lúc bắt đầu môn học (về mục đích môn học và yêu cầu chung của môn học), hoặc bắt đầu một chơng học (về các khái niệm cụ thể). Các mục tiêu này cần đợc diễn đạt một cách cụ thể, rõ ràng và có tính đo lờng dới dạng những chuẩn mực về kiến thức, những kĩ năng. Chính sự nắm