Thực hành Pha chế dung dịch Boocđô phòng trừ nấm hại

Một phần của tài liệu thiet ke bai giang cong nghe 10 co the xuat ban thanh sach tham khao (Trang 64 - 67)

Phần II. Tạo lập doanh nghiệp

Bài 18 Thực hành Pha chế dung dịch Boocđô phòng trừ nấm hại

Ngày giảng:

I. Mục tiêu bài học.

Học xong bài này, HS cần phải đạt đợc các mục tiêu sau:

1. Về kiến thức.

- Biết đợc tác dụng của dung dịch Boocđô trong phòng trừ dịch hại.

- Nắm đợc quy trình pha chế dung dịch Boocđô.

2. Về kĩ năng.

- Xác định đợc các nguyên liệu và công thức pha chế dung dịch Boocđô.

- Pha chế đợc dung dịch Boocđô theo đúng quy trình.

- Phân biệt đợc dung dịch Boocđô tốt và dung dịch Boocđô không tốt.

- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng.

3. Về thái độ.

- Có ý thức làm việc khoa học.

II. Chuẩn bị cho bài thực hành.

1. §èi víi GV.

- Nghiên cứu kĩ nội dung của bài theo SGK và SGV.

- Chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu cần thiết cho bài thực hành đủ dùng cho cả lớp.

- Chuẩn bị các phơng pháp dạy học thích hợp: thực hành – nghiên cứu; thuyết trình – nêu vấn đề; giảng giải; biểu diễn trực quan...

- Tiến hành làm thử trớc khi hớng dẫn cho HS thực hành.

2. §èi víi HS.

- Đọc trớc quy trình pha chế dung dịch Boocđô.

- Chuẩn bị những dụng cụ, vật liệu mà GV đã yêu cầu ở tiết học trớc.

- Chuẩn bị báo cáo thực hành.

III. Tiến trình tổ chức thực hành.

1. ổn định tổ chức lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

CH1: Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng có những u điểm gì?

CH2: Giải thích những điểm cơ bản trong nguyên lí phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?

3. Hớng dẫn thực hành.

3.1 - Đặt vấn đề.

Để phòng trừ dịch hại cho một số loại cây trồng, ngời ta thờng sử dụng dung dịch Boocđô, đây là loại dung dịch mà chúng ta có thể tự pha chế đợc. Vậy cách pha chế dung dịch này nh thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp cho câu hỏi này.

3.2. Hoạt động dạy học.

HĐ1. Tìm hiểu về thành phần và tác dụng của dung dịch Boocđô.

Cách tiến hành Kết quả

- GV tb: Dung dịch Booc đô có hai thành phần chính là CuSO4 và Ca(OH)2.

- GV tb: Dung dịch này có khả năng diệt trừ nhiều loại nấm hại cây trồng, đặc biệt là các loại nấm hại trên trên các loài cây rau màu nh: Phòng trừ nấm hại trên cà chua, cải bắp. Phòng trừ bệnh bạc lá trên mía, bệnh mốc sơng ở khoai tây.

- GV tb: u điểm nổi bật của dung dịch Booc đô là không gây hại môi trờng và không gây hại cho các loài thiên địch.

I. Thành phần và tác dụng của dung dịch Boocđô.

1. Thành phần.

- CuSO4 . - Ca(OH)2.

2. Tác dụng.

- Phòng trừ nấm hại trên cà chua, cải bắp.

- Phòng trừ bệnh bạc lá trên mía, bệnh mốc sơng ở khoai tây.

3. u ®iÓm.

- Không gây ô nhiễm môi trờng.

- Không gây hại cho các loài thiên địch.

HĐ2: Tìm hiểu về cách pha chế dung dịch Booc đô.

Cách tiến hành Kết quả

- GV nvđ: Mặc dù hiện nay Viện Bảo vệ thực vật nớc ta đã cho ra sản phẩm thuốc Boocđô đặc, dạng kem sữa màu xanh,

đựng trong bình sứ (không đợc đựng trong bình kim loại vì sẽ xảy ra phản ứng ăn mòn kim loại), khi sử dụng sản phẩm này

để phòng trừ bệnh hại cho cây trồng, ta chỉ việc pha thêm nớc đúng liều lợng nh đã h- ớng dẫn ghi kèm trên sản phẩm là đợc. Tuy nhiên nếu không có sản phẩm này, ta cũng có thể trực tiếp pha chế đợc dung dịch Boocđô. Vậy cách pha chế dung dịch Booc

đô nh thế nào? II.

- GV sử dụng phối hợp các phơng pháp:

biểu diễn – trực quan, diễn giảng để giới

II. Cách pha chế dung dịch Booc đô.

1. Dụng cụ, hoá chất.

- CuSO4.5H2O: Dạng bột, màu xanh: 20 gam/nhãm.

thiệu những dụng cụ, hoá chất cần thiết đ- ợc dùng để pha chế dung dịch Booc đô.

- HS chú ý quan sát, phân biệt các loại dụng cụ, hoá chất và nắm đợc tác dụng của chóng.

- GV sử dụng các phơng pháp nh: Biểu diễn trực quan, diễn giảng để giới thiệu với HS quy trình pha chế dung dịch Booc đô.

- HS chú ý theo dõi, quan sát và ghi nhớ các bớc trong quy trình thực hành.

- GV hớng dẫn HS cách kiểm tra chất lợng sản phẩm:

+ Quan sát màu sắc dung dịch: nếu thấy dung dịch có màu xanh nớc biển tốt, ng- ợc lại.

+ Kiểm tra độ pH: dung dịch tốt phải có pH trung tính, pH dao động từ 7 đến 8. Có thể kiểm tra độ pH của dung dịch bằng giấy quỳ hoặc máy đo pH. Nếu không có giấy quỳ hoặc máy đo pH, có thể dùng phép thử đơn giản bằng thanh sắt hoặc chiếc đinh sắt đã mài sạch cho sáng trắng:

nhúng thanh sắt vào dung dịch, nếu thấy thanh sắt chuyển màu nâu nhạt đến nâu tức là dung dịch d thừa CuSO4, cần phải pha thêm vôi cho đến khi thanh sắt không còn màu nâu là đạt. Phép thử này chỉ mang tính chất định tính, nhng cũng đủ để xác định dung dịch pha cha đạt yêu cầu.

- GV gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày lại quy trình pha chế dung dịch Booc đô, nếu HS đã nắm vững quy trình thì chuyển sang hoạt động 3.

- Vôi bột: 30 gam/nhóm.

- Que tre hoặc que gỗ to bằng ngón tay, dài 30 – 40 cm: 1 cái/nhóm.

- Cốc chia độ, dung tích 1000ml: 2 cái/nhóm.

- Chậu nhựa nhỏ: 1 cái/nhóm.

- Cân kĩ thuật: 4 cái/lớp.

- Nớc sạch: đủ dùng cho các nhóm.

- Giấy quỳ, máy đo pH hoặc thanh sắt đã

đợc mài sạch.

2. Quy tr×nh pha chÕ.

- Bớc 1: Cân 10 gam CuSO4.5H2O và 15 gam vôi bột.

- Bớc 2: Hoà tan 15 gam vôi bột với 200ml nớc sạch vào 1 cốc chia độ, để lắng cặn, sau đó đổ nớc vôi vào chậu, (dung dịch có màu trắng sữa).

- Bớc 3: Hoà tan 10 gam CuSO4.5H2O với 800 ml nớc sạch vào 1 cốc chia độ khác (dung dịch có màu xanh nhạt) .

- Bớc 4: Đổ từ từ dung dịch đồng sunphat vào chậu đựng dung dịch nớc vôi, vừa đổ vừa dùng que tre hoặc que gỗ khuấy đều.

- Bớc 5: Kiểm tra chất lợng sản phẩm (kiểm tra màu sắc và độ pH của sản phÈm)

HĐ3: Thực hành pha chế dung dịch Booc đô.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Phân nhóm, giao dụng cụ, hoá chất cho các nhóm.

- Lu ý HS: Nhất thiết phải làm đúng trình tự các bớc, đặc biệt chú ý chỉ đợc đổ dung dịch đồng sunphat vào chậu đựng dung dịch vôi và khuấy đều chứ không đợc làm ngợc lại.(tại sao?)

- Quan sát, hớng dẫn, nhắc nhở HS cần làm cẩn thận, tránh đổ vỡ, tránh để hoá chất v-

ơng vãi ra chân tay, quần áo, sách vở, bàn ghế, giữ gìm vệ sinh nơi thực hành, lớp học.

- Cử đại diện lên nhận dụng cụ, hoá chất và chuẩn bị thực hành.

- Tiến hành pha chế dung dịch Booc đô

theo quy trình GV đã hớng dẫn, lu ý các thao tác:

+ Cân chính xác khối lợng theo yêu cầu.

+ Đong đủ lợng nớc để pha.

+ Đổ dung dịch đồng Sunfát vào nớc vôi (không làm ngợc lại), vừa đổ vừa khuấy

đều.

+ Tránh đổ vãi ra ngoài.

- Ghi nhớ lu ý của GV trong quá trình thực hành.

HĐ4: Tổng kết đánh giá.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Kiểm tra chất lợng dung dịch Booc đô - Đa sản phẩm thực hành của nhóm cho

của các nhóm.

- Yêu cầu HS ghi thu hoạch và tự đánh thực hành vào vở.

- GV đánh giá kết quả thực hành cho lớp về các mặt:

+ Thực hiện quy trình.

+ Sản phẩm thu đợc.

+ An toàn lao động và vệ sinh môi trờng.

- Yêu cầu HS đổ tất cả các dung dịch Booc

đô thu đợc vào 1 xô lớn để phun cho cây ở vờn trờng (nếu có) hoặc đổ đi và thu dọn vệ sinh, lau rửa các dụng cụ thực hành.

GV kiÓm tra.

- Ghi thu hoạch về chất lợng của dung dịch Booc đô ( màu sắc và độ pH của dung dịch) và tự đánh giá kết quả thực hành vào vở theo mẫu bảng trong SGK.

- Thu dọn vệ sinh, lau rửa các dụng cụ thực hành.

4. Hớng dẫn về nhà.

- Tìm hiểu về cách sử dụng dung dịch Booc đô trong trồng trọt ở gia đình và địa ph-

ơng và trả lời các câu hỏi sau:

+ Câu 1: Trong quy trình pha chế dung dịch Booc đô thì bớc nào quyết định đến chất lợng của dung dịch? Tại sao?

+ Câu 2: Tại sao sau khi pha xong dung dịch booc đô ta phải dùng ngay và tại sao khi pha không đợc sử dụng chậu sắt hoặc chậu nhôm?

 Gợi ý:

* Khi pha xong dung dịch Booc đô ta phải dùng ngay vì nếu để lâu sẽ có hiện t- ợng kết tủa, mất tác dụng, khi phun có thể tắc vòi bơm. Kết tủa là do phản ứng sau:

CuSO4 + Ca(OH)2 Cu(OH)2 + CaSO4.

* Khi pha dung dich Booc đô không đợc sử dụng chậu sắt hoặc chậu nhôm là để tránh cho sắt hoặc nhôm phản ứng với CuSO4 làm dung dịch mất tác dụng, gây hỏng chËu.

- Ôn lại các bài 15 và 17, đọc trớc bài 19.

- Su tầm một số mẫu bao bì, nhãn mác, ghi rõ thành và cách sử dụng một số loại thuốc hoá học bảo vệ thực vật đang đợc sử dụng ở địa phơng.

IV. Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.

Kí duyệt của tổ trởng.

Bài 19 - ảnh hởng của thuốc hoá học

Một phần của tài liệu thiet ke bai giang cong nghe 10 co the xuat ban thanh sach tham khao (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w