Thực hành Xác định độ chua của đất

Một phần của tài liệu thiet ke bai giang cong nghe 10 co the xuat ban thanh sach tham khao (Trang 38 - 41)

Phần II. Tạo lập doanh nghiệp

Bài 8 Thực hành Xác định độ chua của đất

Ngày giảng:

I. Mục tiêu bài học.

Học xong bài này, HS cần phải:

1. Về kiến thức.

- Trình bày đợc các bớc trong quy trình xác định độ chua của đất.

2. Về kĩ năng.

- Xác định đợc độ pH của đất bằng thiết bị thông thờng(máy đo pH, thang chỉ thị màu chuÈn).

- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, phơng pháp làm việc khoa học.

3. Về thái độ.

- Có ý thức tổ chức, kĩ luật, giữ gìm vệ sinh trong quá trình thực hành.

II. Chuẩn bị cho bài thực hành.

1. VÒ néi dung.

- Nghiên cứu kĩ quy trình thực hành trong SGK và hớng dẫn trong SGV.

2. Về dụng cụ, vật liệu. Nh hớng dẫn trong SGK 3. Làm thử.

- GV cần tiến hành làm thử trớc khi hớng dẫn cho HS thực hành.

III. Tiến trình lên lớp.

1. n định tổ chức lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

Câu 1: Thế nào là keo đất? Nêu cấu tạo chung của keo đất.

Câu 2: Thế nào là phản ứng của dung dịch đất? Phân biệt độ chua hoạt tính và độ chua tiềm tàng.

3. Hớng dẫn thực hành.

3.1. Đặt vấn đề.

Trong sản xuất nông, lâm nghiệp thì việc xác định, đánh giá đợc chính xác độ chua của đất có ý nghĩa cực kì quan trọng. Vậy làm cách nào để ta có thể xác định độ chua của đất? Hôm nay thầy trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về quy trình xác định độ chua của đất thông qua bài học số 8.

3.2. Hoạt động dạy học.

HĐ1: Giới thiệu bài thực hành.

Cách tiến hành Kết quả

- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài thực I. Mục đích, yêu cầu.

hành.

- HS ghi nhớ, nắm vững mục đích yêu cầu của bài thực hành.

- GV sử dụng phối hợp các phơng pháp trực quan, diễn giảng để giới thiệu những dụng cụ, vật liệu cần thiết chuẩn bị cho bài thực hành.

- HS chú ý quan sát, phân biệt các loại dông cô, mÉu vËt.

- GV sử dụng phối hợp các phơng pháp thao tác mẫu, diễn giảng để giới thiệu quy trình thực hành.

- GV hớng dẫn HS cách sử dụng máy đo pH.

- HS nắm vững quy trình thực hành và cách sử dụng máy do pH.

- GV lu ý HS: Mỗi mẫu đất cần phải đo

đợc hai trị số pH: trị số pHH2

O là trị số biểu thị độ chua hoạt tính, còn trị số pHKCl

là trị số biểu thi độ chua tiềm tàng của

đất(chú ý ở cùng một mẫu đất thì pHKCl

luôn nhỏ hơn pHH2

O?). Cần phải nhớ đợc thứ tự các bình tam giác đựng dung dịch

đất (bình nào pha nớc cất, bình nào pha KCl)

- GV hớng dẫn HS viết thu hoạch:

+ Với từng cá nhân: ghi kết quả thực hành và tự đánh giá quy trình thực hànhvào vở.

+ Với nhóm thực hành: hoàn thành bản tờng trình thực hành, cuối giờ nộp lại cho GV.

- Xác định đợc độ pH của đất bằng thiết bị thông thờng.

- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn và vệ sinh trong qúa trình thực hành.

II. Chuẩn bị.

- Mẫu đất khô đã nghiền nhỏ: 2 – 3 mÉu/nhãm.

- Máy đo pH: 1 máy/nhóm.

- Dung dịch KCl 1N: 200ml/nhóm.

- Đồng hồ bấm giây: 1 cái/ nhóm.

- Níc cÊt: 200ml/nhãm.

- Bình tam giác loại 100ml: 4 – 6 cái/nhóm.

- ống đong dung tích 50ml: 2 cái/nhóm.

- Cân kĩ thuật loại 100mg – 30g: 2 cái/lớp.

III. Quy trình thực hành.

- Bớc 1: Mỗi mẫu đất, cân 2 mẫu nhỏ, mỗi mẫu nhỏ 20g, mỗi mẫu nhỏ đợc đổ vào 1 bình tam giác dung tích 100ml.

- Bớc 2: Dùng ống đong, đong 50ml dung dịch KCl 1N đổ vào bình tam giác thứ nhất và 50ml nớc cất đổ vào bình tam giác thứ hai.

- Bớc 3: Dùng tay lắc đều cả hai bình tam giác trong 15 phút.

- Bớc 4: Xác định độ pH của dung dịch đất trong hai bình tam giác bằng máy đo pH.

IV. Thu hoạch.

1. Kết quả thực hành.

Mẫu đất Trị số pH

Số thứ tự Địa điểm lấy

pHH2 O

pHKCl

MÉu 1 MÉu 2 MÉu 3

2. Tự đánh giá kết quả thực hành.

Chỉ tiêu đánh giá Kết quả Ngời đánh

giá

Tốt Đạt Không đạt Thực hiện quy

tr×nh

HĐ2: Tổ chức phân chia nhóm thực hành.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Phân công vị trí thực hành cho các nhãm.

- Yêu cầu đại diện của từng nhóm nên nhận dụng cụ và vật liệu thực hành.

- Nắm vững nhiệm vụ, vai trò của mình trong nhãm.

- Đại diện của trừng nhóm nên nhận dụng cụ và vật liệu thực hành.

HĐ3: Thực hành.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Quan sát, hớng dẫn, nhắc nhở HS làm

đúng theo quy tình thực hành.

- Nhắc nhở HS với mỗi mẫu đất cần phải

đo đợc 2 trị số pHH2O và pHKCl

- Thực hiện quy trình thực hành theo thứ tự từng bớc mà GV đã hớng dẫn.

- Ghi lại kết quả thực hành.

HĐ4: Thảo luận.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu đại diện của các nhóm lần lợt báo cáo kết quả thực hành.

- Hỏi: Tại sao cùng một loại mẫu đất (đất ruộng, đất vờn...), khi đo pH có thể cho kết quả khác nhau?

- Các nhóm lần lợt báo cáo kết quả thực hành.

- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Có thể do các mẫu đất đó đợc lấy vào thời điểm trớc hoặc sau bón phân, tới nớc, hoặc lấy ở độ nông,

sâu khác nhau...cũng có thể do quy trình thực hành của nhóm cha tốt.

HĐ5: Đánh giá kết quả thực hành.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Đánh giá chung về giờ thực hành cho cả

líp.

- Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh, lau, rửa các dụng cụ thực hành, các nhóm nộp bản tờng trình thực hành.

- Từng cá nhân tự đánh giá quá trình thực hành vào bảng tự đánh giá kết quả thực hành.

- Nhóm trởng, th kí đánh giá kết quả thực hành vào bản tờng trình thực hành của nhóm rồi nộp cho GV.

4. Hớng dẫn về nhà.

- Vận dụng quy trình thực hành để xác định độ chua cho các thửa đất của gia đình, địa phơng (đất ruộng, đất vờn...).

- Đọc trớc bài 9.

IV. Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.

- GV cần làm thực hành trớc để nắm vững quy trình thực hành, thông qua làm thử trớc mà GV sẽ dự kiến đợc các tình huống có thể xảy ra để có biện pháp sử lí kịp thời.

- Để bài thực hành thành công, ngời thực hiện (GV, HS) cần phải nắm vững quy trình tiến hành từ khâu chuẩn bị mẫu đất, chuẩn bị hoá chất, phơng tiện cần thiết đến khâu thực hiện các thao tác để đo pH, trong đó cần chú ý:

+ Phơng pháp pha dung dịch KCl 1N: cân 74g KCl khô và tinh khiết rồi hoà tan vào 1000 ml nớc cất.

+ Cách sử dụng máy đo pH: bật công tắc điện của máy sang chế độ on, đa bầu

điện cực của máy ngập vào dung dịch đất ở phần chính giữa bình tam giác, đọc và ghi lại kết quả trên máy khi số đã hiện ổn định trong 30 giây.

- Trong trờng hợp không có máy đo pH thì xác định độ chua của đất bằng phơng pháp so màu với thang chỉ thị màu chuẩn:

+ Cần chuẩn bị các dụng cụ và phơng tiện sau (cho một nhóm): mẫu đất, 1 thìa nhựa hay thìa sứ trắng, 1 khay men, 1 pypet, 1 lọ chỉ thị màu tổng hợp, 1 thang màu chuÈn, 1 dao nhá.

+ Phơng pháp xác định độ chua của đất bằng so sánh với thang chỉ thị màu chuÈn nh sau:

* Bớc 1: Dùng dao cắt một mẩu đất nhỏ có kích thớc bằng hạt ngô ở mẫu

đất đã chuẩn bị rồi cho vào giữa thìa.

* Bớc 2: Dùng pypet lấy dung dịch chỉ thị màu tổng hợp và nhỏ từ từ từng giọt vào mẫu đất trong thìa.

* Bớc 3: Sau 1 – 2 phút, nghiêng thìa cho nớc trong mẫu đất lọc ra khỏi

đất nhng vẫn ở trong thìa. So sánh màu nớc trong thìa với màu trong thang màu chuẩn, nếu phù hợp thì đọc trị số pH ở thang màu chuẩn.

+ Khi thực hiện xác định độ chua của đất bằng phơng pháp này GV cần lu ý với HS: làm cẩn thận, khéo léo, tránh làm đổ nớc trong thìa ra ngoài và nhất là tránh đổ vào thang màu chuẩn

Kí duyệt của tổ trởng Bản tờng trình thực hành

Ngày... tháng...năm...

Líp:...trêng:...

Các thành viên trong nhóm thực hành:

1 ... Nhóm trởng 2 ... Th kÝ

3 ... Tổ viên 4 ... Tổ viên 5 ... Tổ viên 6 ... Tổ viên 7 ... Tổ viên

8 ... Tổ viên 9 ... Tổ viên 10 ... Tổ viên 11 ... Tổ viên 1. Tên bài thực hành:...

2. Bảng kết quả thực hành

Mẫu đất Trị số pH

Số thứ tự Địa điểm lấy

pHH2O

pHKCl

MÉu 1 MÉu 2 MÉu 3

3. Bảng đánh giá kết quả thực hành.

a. Đánh giá của HS

Chỉ tiêu đánh giá Kết quả Ngời đánh giá

Tốt Đạt Không đạt

Thực hiện quy trình b. Đánh giá của GV

NhËn xÐt §iÓm

Một phần của tài liệu thiet ke bai giang cong nghe 10 co the xuat ban thanh sach tham khao (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w