TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

Một phần của tài liệu giao an lich su 9 (Trang 30 - 33)

1. Kiến thức: HS cần nắm được :

- Sự hình thành “Trật tự thế giới hai cực” sau chiến tranh thế giới thứ hai và những hệ quả của nó như sự ra đời của tổ chức liên hiệp quốc , tình trạng “Chiến tranh lạnh” đối đầu giữa hai phe.

- Tình hình thế giới từ sau “chiến tranh lạnh” ; Những hiện tượng mới và các xu thế phát triển hiện nay của thế giới.

2. Tư tưởng :

- Thông qua những kiến thức trong bài giúp HS thấy được một cách khái quát toàn cảnh của thế giới trong nửa sau của thế kỷ XX với những diễn biến phức tạp và đấu tranh gay gắt về những mục tiêu : Hòa bình thế giới, độc lập dân tộc và hợp tác phát triển.

3. Kyõ naêng : Tieát 13 Tuaàn 13

- Giúp HS có thói quen quan sát và sử dụng bản đồ thế giới, rèn luyện phương pháp tư duy khái quát và phân tích.

B- CHUAÅN BÒ :

GV : Giáo án, SGK, Bản đồ thế giới và tư liệu về thế giới giai đoạn này.

HS : SGK, Vở ghi, vở bài tập lịch sử. Sưu tầm tư liệu “Chiến tranh lạnh”, về Liên Hợp Quoác.

C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức : (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : (6phút)

? : Hãy trình bày những nét nổi bật nhất về tình hình các nước Tây âu từ 1945 đến nay?

? : Tại sao các nước Tây âu lại phải hợp tác với nhau để phát triển ? ? : Em hiểu thế nào về Liên Minh Châu Aâu (EU) hiện nay ?

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt 9p

HS GV

?

?

? GV GV

9p GV

?

?

Hoạt động 1 : Cá nhân - Đọc Sgk phần I (Sgk T.44).

- Giải thích “ Trật tự thế giới mới” : Là sự sắp xếp phân bổ và cân bằng quyền lực giữa các cường quốc nhằm duy trì ổn định heọ thoỏng quan heọ quoỏc teỏ.

+ Em hãy trình bày về hoàn cảnh triệu tập hội nghị I-an-ta ? (4->11/2/1945).

+ Trình bày nội dung cơ bản của hội nghị I-an-ta ?

+ Hệ quả của hội nghị là gì ? - Nhận xét - bổ sung – kết luận.

- Hướng dẫn HS quan sát hình 22. Đưa ra nhận xét.

Hoạt động 2 : Nhóm/cá nhân - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm với các nộ dung sau :

+ Hoàn cảnh ra đời của liên hợp quoác ? + Nhiệm vụ cơ bản của Liên

I. Sự hình thành thế giới mới.

1- Hoàn cảnh.

- Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc.

- Hội nghị I-an-ta được triệu tập tại Liên Xô gồm 3 nguyên thủ quốc gia ( Liên Xô, Mĩ, Anh) bàn về những vấn đề phân chia quyền lợi giữa các cường quốc, tổ chức lại thế giới và đối sử với các nước chiến bại.

2- Nội dung.

- Hội nghị thông qua các quyết định quan trọng về việc phân chia khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ.

- SGK T.45.

3- Hệ quả.

+ Tạo khuôn khổ một trật tự thế giới mới sau chiến tranh, đó là trật tự thế giới hai cực I-an-ta do Liên Xô và Mĩ đứng đầu.

II. Sự thành lập Liên hợp quốc.

1- Hoàn cảnh ra đời.

- Theo quyết định của hội nghị I-an-ta.

? HS GV GV

9p GV

?

?

? HS GV

5p

?

hợp quốc là gì ?

+ Trình bày vai trò của Liên hợp quoác ?

- Thảo luận – Đại diện trả lời.

- Nhận xét – phân tích – kết luận.

- Sơ lược về tổ chức Liên hợp quốc ( Việt Nam là thành viên thứ 149 – Ra nhập LHQ 9/1977).

- HS quan sát hình 23 – Trụ sở liên hợp quốc ở Niu-oóc (Mĩ).

Hoạt động 3 : Nhóm/cá nhân - Hướng dẫn thảo luận nhóm với các nội dung sau :

+ “Chiến tranh lạnh là gì” ? Mĩ đề ra cuộc “Chiến tranh lạnh”

trong hoàn cảnh nào ?

+ “Chiến tranh lạnh” được Mĩ và các nước đế quốc thực hiện như thế nào ?

+ “ Chiến tranh lạnh” đã đem đến hậu quả như thế nào ? - Thảo luận – Đại diện trả lời.

- Nhận xét – phân tích – kết luận.

Hoạt động 4 : Cá nhân

+ Em hãy nêu những xu thế của

2- Nhieọm vuù.

- Duy trì hòa bình và an ninh thé giới.

- Thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng chủ quyền, bình đẳng giữa các quốc gia về nguyên tắc dân tộc tự quyết.

3- Vai trò của Liên hợp quốc.

- Giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới.

- Đấu trnh chống chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa A-Phác-thai.

- Giúp các nước phát triển kinh tế, văn hóa.

+ Liên hợp quốc đã giúp Việt Nam hàng trăm triệu USD để phát triển kinh tế và văn hóa.

+ Việt Nam tham gia Liên hợp quốc 9/1997.

III. Chiến tranh lạnh.

1- Hoàn cảnh :

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ và Liên Xô đối đầu nhau.

* “Chiến tranh lạnh” Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN.

2- Thực hiện :

- Mĩ và các nước đế quốc chạy đua vũ trang.

- Thành lậpcác khối quân sự để chống Liên Xô, các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

- Bao vây, cấm vận kinh tế, cô lập chính trị và hoạt động phá hoại Liên Xô và các nước XHCN.

3- Hậu quả :

- Thế giới luôn ở tình trạng căng thẳng.

- Chi khối lượng khổng lồ về tiền của và huy động sức người vào chế tạo vũ khí.

- Xây dựng hàng ngàn căn cứ quân sự.

- Loài người vẫn chịu cảnh nghèo đói, thiên tai, beọnh dũch…

IV. Thế giới sau chiến tranh lạnh.

+ Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc teá.

+ Xác lập “Thế giới đa cực” nhiều trung tâm

?

GV

thêù giới sau “Chiến tranh lạnh”

+ Hãy nêu những nhận xét của mình về xu thế phát triển của thế giới hiện nay ?

- Nhận xét – kết luận.

+ Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng tâm, đẩy mạnh sản xuất, tham gia các liên minh khu vực.

+ Từ đầu những năm 90, nhiều khu vực xảy ra xung đột quân sự và nội chiến.

+ Xu thế chung của thế giới hiện nay là : Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế, vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc.

4. Cuûng coá : (5 phuùt)

? : Hãy nêu những quyết định và hệ quả của hội nghị I-an-ta ?ù ? : Nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc là gì ?

? : Các xu thế của thế giới sau “Chiến tranh lạnh” là gì ?

5. Dặn dò :(1 phút) Làm bài tập 1,2 (Sgk.T. 47): Soạn bài 12 : Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học kỹ thuật.

====================================================

Chửụng V

Một phần của tài liệu giao an lich su 9 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w