A- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu được :
+ Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cách mạng trong nước .
+ Chủ trương và hoạt động của hai tổ chức cách mạng thành lập ở trong nước, sự khác nhau giữa các tổ chức này với hội Việt Nam cách mạng thanh niên do Nguyễn Aùi Quốc thành lập ở nước ngoài .
+ Sự phát triển của phong trào dân tộc , dân chủ ở nước ta, đặc biệt là phong trào công nông dẫn tới sự ra đời của ba tổ chức cách mạng đầu tiên ở Việt Nam . Sự thành lập ba tổ chức cộng sản thể hiện bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam.
2. Tư tưởng :
+ Qua các sự kiện lịch sử , giáo dục cho HS lòng kính yêu, khâm phục các vị tiền bối . 3. Kyừ naờng : Reứn cho HS kyừ naờng :
+ Biết sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến một cuộc khởi nghĩa, sử dụng tranh ảnh lịch sử.ỷ
+ Biết hình dung, hồi tưởng lại sự kiện lịch sử và biết so sánh chủ trương, hoạt động của các tổ chức cách mạng , đánh gía nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Yên Bái, ý nghĩa của sự ra đời của ba tổ chức Cộng Sản.
B- CHUAÅN BÒ
- GV : SGK ; Giáo án ; Lược đồ khởi nghĩa Yên Bái, chân dung các lãnh tụ . - HS : SGK ; vở ghi ; tài liệu sưu tầm về cỏc nhõn võùt lịch sử trong giai đoạn này . C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Tieát 21
Tuaàn 20 Ns:2.01.2010
20p HS GV
?
? HS GV 12p HS
?
? HS GV
Hoạt động 1 : Nhóm/Cá nhân -Đọc SGK phần I trang 64
- Hướng dẫn học sinh thảo luận các nội dung sau :
+ Em hãy trình bày phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1926-1927 ?
+ Phong trào yêu nước thời kỳ này phát triển như thế nào ? - Thảo luận –Cử đại diện trả lời.
- Nhận xét –bổ xung .
Hoạt động 2 : Cá nhân/Nhóm - Đọc phần II (Sgk t.65).
+ Em hãy trình bày sự ra đời của tổ chức Tân Việt cách mạng đảng.
+ Tân Việt cách mạng Đảng phân hóa trong hoàn cảnh nào ? - Dựa vào SGK trả lời .
- Nhận xét- bổ xung – kết luận.
I – Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam(1926-1927).
1- Phong trào công nhân:
- Công nhân và HS học nghề liên tiếp nổi dậy đấu tranh : Dệt Nam Định, Đồn điền cao su Phú Rieàng …
- Phong trào phát triển với quy mô toàn quốc.
- Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất chính trị liên kết nhiều ngành nhiều địa phương.
- Trình độ giác ngộ của công nhân được nâng lên, đã trở thành một lực lượng chính trị độc lập 2- Phong trào yêu nước .
Phong trào đấu tranh của nông dân , tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân đã kết thành một làn sóng chính trị khắp cả nước .
II- Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928).
1- sự thành lập . - Nguoàn goác :
+ Từ hội Phục việt thành lập từ 7/1925.
+ 7/1928, đổi tên thành Tân việt cách mạng Đảng.
+ Lúc đầu là tổ chức yêu nước, lập trường tư tưởng chưa rõ ràng.
2- Sự phân hóa .
- Do ảnh hưởng của Việt Nam cách mạng thanh niên -> một số chuyển sang VNCMTN.
4. Cuûng coá : (5 phuùt)
? : Trình bày sự phát triển của phong trào công nhân và phong trào yêu nước (1926-1927) ở Việt Nam ?
? : Tân Việt cách mạng Đảng phân hóa trong hoàn cảnh nào ? 5. Dặn dò : (1 Phút) xem tiếp phần III + IV (tr. 65, 66, SGk.)
===================================================
BÀI 17
CÁCH MẠNG VIỆT NAM
TRUỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu được :
+ Sự ra đời của Việt Nam Quốc dân Đảng và khởi nghĩa Yên Bái.
Tieát 21 Tuaàn 20
+ Sự thành lập ba tổ chức Đảng ở Việt Nam, đánh dấu sự phát triển mới của cách mạng nước ta.
2. Tư tưởng :
+ Qua các sự kiện lịch sử , giáo dục cho HS lòng kính yêu, khâm phục các vị tiền bối, quyết tâm phấn đấu cho độc lập tự do.
3. Kyừ naờng : Reứn cho HS kyừ naờng :
+ Biết sử dụng bản đồ, kỹ năng phân tích, tổng hợp, nhận định đánh giá sự kiện lịch sử.
B- CHUAÅN BÒ
- GV : SGK ; Giáo án ; Lược đồ khởi nghĩa Yên Bái, chân dung các lãnh tụ . - HS : SGK ; vở ghi ; tài liệu sưu tầm về cỏc nhõn võùt lịch sử trong giai đoạn này . C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức : (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
? : Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh học nghề trong những năm 1926-1927 có điểm gì mới ?
? : Trình bày hoàn cảnh ra đời và sự phân hóa của Tân Việt cách mạng Đảng ? 3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt 10p
HS GV
?
?
? HS GV 10p GV
Hoạt động 1 : Nhóm/Cá nhân -Đọc SGK phần III trang 65.
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm . + Em hãy trình bày về tổ chức việt Nam Quốc dân Đảng ?
=> Quá trình thành lập ?
=> Hoạt động của tổ chức ? - Thảo luận – Đại diện trả lời.
- Nhận xét – Bổ xung – Kết luận.
Hoạt động 2 : Cá nhân/Nhóm - Hướng dẫn HS quan sát lược đồ
III. Việt Nam Quốc dân đảng (1927) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930).
1- Việt Nam Quốc dân Đảng (1927).
a) Sự thành lập.
- Nguồn gốc từ nhóm Nam đồng thư xã - Nhà xuất bản tiến bộ.
- Ngày 25/12/1927,Việt Nam Quốc dân Đảng được thành lập.
- Lãnh đạo : Nguyễn Thái Học, Nguyễn khắc Nhu, Phó Đức Chính…
- Xu hướng cách mạng dân chủ tư sản, đại diện cho quyền lợi của tư sản dân tộc.
-Thành phần : Tiểu tư sản trí thức, tư sản tầng lớp dưới, thân hào địa chủ, phú nông, binh lính v.v…
b) Hoạt động.
- Thiên về ám sát cá nhân.
+ Vụ ám sát tên trùm mật vụ Ba-Danh (9/2/1939). Bị đàn áp vẫn khởi nghĩa.
2- Khởi nghĩa Yên Bái (1930).
? ? GV
12p HS GV
?
?
?
? GV
29- Khởi nghĩa Yên Bái (1930).
+ Cuộc khởi nghĩa Yên bái diễn ra như thế nào ?
+ Nêu nguyên nhân thất bại của khở nghĩa Yên Bái ?
- Nhận xét- bổ xung – kết luận.
Hoạt động 3 : Nhóm/Cá nhân - Đọc phần IV Sgk t. 67.
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm.
+ Trình bày hoàn cảnh ra đời của các tổ chức cộng sản năm 1929?
+ Đông Dương cộng sản Đảng ra đời như thêù nào? Ý nghĩa của nó?
+ An Nam cộng sản Đảng ra đời như thế nào ? Ý nghĩa của nó ?
+ Đông Dương cộng sản ra đời ở đâu ? Ý nghĩa của nó ?
- Nhận xét – Bổ sung – chốt.
- 9/2/1930, khởi nghĩa bùng nổ.
- 10/2/1930, khởi nghĩa thất bại.
+ Nguyễn Thái Học và 12 đ/c của ông bị xử tử.
c- Nguyên nhân thất bại :
+ Lãnh đạo không thống nhất, non yếu.
+ Tổ chức lỏng lẻo, thiếu thận trọng.
+ Thiếu cơ sở quần chúng.
+ Lực lượng thực dân Pháp còn mạnh.
IV. Ba tổ chức cộng sản Đảng nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929.
1- Hoàn cảnh :
- Cuối 1928 đầu 1929, phong trào cách mạng trong nước phát triển mạnh -> yêu cầu bức thiết cần có Đảng cộng sản lãnh đạo.
- 3/1929, chi bộ Đảng đầu tiên ra đời tại số nhà 5D-Hàm Long-Hà nội.
- 5/1929, đại biểu TN Bắc Kỳ ly khai đại hội.
2- Sự thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
- 6/1929, Đông Dương cộng sản Đảng ra đời tại số nhà 312 –khâm Thiên – Hà Nội.
* Ý nghĩa : Đó là bước nhảy vọt mới của cách mạng Việt Nam. Điều kiện thành lập ĐCS đã chín muồi ở Bắc Kỳ.
- 8/1929, An Nam cộng sản Đảng ra đời ở Hương Cảng – Trung Quốc.
* Ý nghĩa : Chứng tỏ xu hướng XHCN ngày càng lôi cuốn đông đảo hội viên cách mạng thanh nieân.
- 9/1929, Đông Dương cộng sản liên đoàn ra đời ở Trung Kỳ (Hà Tĩnh ).
- Ý nghĩa : Chứng tỏ điều kiện thành lập Đảng cộng sản chín muồi trong cả nước.
4. Cuûng coá :(5 phuùt)
? : Tại sao chỉ sau một thời gian ngắn ba tổ chức Đảng lại xuất hiện ở Viờùt Nam ?
? : Em hóy lập bảng so sỏnh về ba tổ chức cỏch mạng xuất hiện ở Viờùt Nam (1925- 1927) theo maãu ?
Thời gian Tên các tổ chức CM
Thành phần Phương châm hoạt động Mục đích đấu tranh 6/1925 Hội VN cách
mạng thanh niên
Tiểu TS trí thức yêu nước lớp dưới
Đi sâu vào quần chúng công nông để gây dựng cơ sở CM, tuyên truyền vận động quần chúng đấu tranh
Sau khi dánh đổ ách thống trị của đế quốc phong kiến và TB sẽ đưa nước nhà lên CNXH.
7/1925 ->
7/1928 Tân Việt cách
mạng Đảng. Tiểu TS trí thức bậc trung và tù chính trị trung kyứ.
Đi sâu vào quần chúng công nông để gây dựng cơ sở cách mạng, tuyên truyền vận động quần chúng đấu tranh.
Sau khi làm CM thành công sẽ đưa nước ta lên CNXH.
25/12/1927 Vieọt Nam qoỏc
dân Đảng Tiểu Ts triư thức lớp trên, TS, hào phuù, binh lính.
- Bạo động, ám sát cá nhaân.
- Cơ sở chủ yếu là binh lính, hầu như không có coâng nhaân
Sau khi cách mạng thành công sẽ đưa nước nhà lên CNTB
5) Dặn dò : (1phút) Soạn bài 18 : Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.(Sgk.t. 69).
=================================================
Chửụng II