CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU

Một phần của tài liệu giao an lich su 9 (Trang 112 - 115)

MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1975)

Bài 29 CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU

1. Kiến thức : HS cần nắm được :

- Hoàn cảnh đế quốc Mĩ đề ra chiến lược “Chiến tranh cục bộ” . - Ââm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến tranh cục bộ.

- Nhân dân Miền Nam đánh bại chiến tranh cục bộ của Mĩ.

2. Tư tưởng :

- Giáo dục cho HS lòng yêu nước, khâm phục tinh thần dấu tranh anh dũng, kiên cường, baát khuaát cuûa ND Mieàn Nam.

- Lòng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và tương lai của Đất nước.

3. Kyõ naêng :

- Rèn cho HS kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá những sự kiện lịch sử và sử dụng BĐ.

B- CHUAÅN BÒ

- GV : Giáo án, SGK, Lược đồ chiến thắng Vạn Tường, chiến thắng mậu thân 1968.

- HS : SGK, Vở ghi; Tư liệu sưu tầm về lịch sử giai đoạn này.

C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức : (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : (6 phút)

? : Đế Quốc Mĩ dề ra chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” trong hoàn cảnh nào? Trình bày những thắng lợi của ta trong cuộc chiến đấu chống chiến lược chiến tranh đặc biệt?

? : Tại sao nói chiến thắng Aáp Bắc chứng tỏ rằng : Quân dân ta hoàn toàn có khả năng thắng đế quốc Mĩ về mặt quân sự trong chiến tranh đặc biệt ?

3. Bài mới : Tiết 1 : Mục I.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt 9p

HS Hoạt động 1 : Nhóm/Cá nhân

- Đọc mục 1 (SGK T. 142). I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến Tieát 41

Tuaàn 30

?

?

HS GV

12p HS GV

?

?

? HS GV

?

GV

+ Đế Quốc Mĩ đề ra chiêùn lược

“Chiến tranh cục bộ” trong hoàn cảnh nào ?

+ Trình bày âm mưu thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ?

- Dựa vào Sgk trả lời.

- Nhận xét –bổ sung : Chiến tranh cục bộ là một trong 3 loại chiến tranh của Mĩ trong chiến lược

“Phản ứng linh hoạt” , lực lượng chính là quân Mĩ + chư hầu + ngụy + vũ khí, viện trợ Mĩ….

Hoạt động 2 : Nhóm/Cá nhân - Đọc mục 2 (SGK T.142).

- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm với các nội dung sau :

+ Em hãy trình bày chiến thắng Vạn Tường (Q.Ngãi) bằng lược đồ 65/sgk ?

+ em rút ra ý nghĩa gì của trận Vạn Tường ?

+ Sau chiến thắng Vạn Tường ta lập được những chiến công nào ? - Thảo luận – cử đại diện trả lời.

- Nhận xét – bổ sung – Kêùt luận.

+ Em hãy trình bày những thắng về đấu tranh chính trị của ND ta trong những năm đầu chiến tranh cục bộ?

- Nhận xét – Giới thiệu hình 66, 67

tranh cục bộ” của Mĩ. (1965-1968)

1- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam.

a) Hoàn cảnh.

-Sau thất bại của “Chiến tranh đặc biệt”.

b) Aâm Mưu, thủ đoạn.

- Dựa vào ưu thế quân sự (1.5 triệu quân Mĩ) + vũ khớ tối tõn -> Mĩ + ngụy Tỡm diờùt quõn giải phóng.

* Thủ đoạn : Tiến hành chiến dịch tìm diệt, mở caực chieẫn dũch lụựn baỉng lửùc lửụùng toơng hụùp Mú + chư hầu + Ngụy Sài Gòn….

2- Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.

a) Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi).

- Sau một ngày chiến đấu ta đẩy lùi cuộc càn queựt cuỷa ủũch.

* Kết quả : Diệt 900 tên địch, bắn cháy 22 xe tăng, xe bọc thép, hạ 13 máy bay.

* Ý nghĩa : Mở đầu cho cao trào diệt Mĩ ở Miền Nam -> Chứng tỏ, quân dân Miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh thắng “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ về quân sự.

b) Chieẫn thaĩng muứa khođ (1965-1966),(1966- 1967).

* Mĩ-ngụy : Mở hai đợt phản công mùa khô (65-66) và (66-67), với mục tiêu “Tìm diệt”

quân chủ lực của ta và “Bình định” Miền Nam.

* Ta . Đánh địch với nỗ lực cao nhất.

* Kêùt quả : Ta thắng lớn ở hai mùa khô. Diệt 24 vạn tên địch, bắn rơi, phá hủy 2700 máy bay, 2200 xe tăngvà xe bọc thép, 3400 ôtô…

- (1961-1965) chi viện nhiều sức người và của cho Mieàn Nam.

c) Thắng lợi đấu tranh chính trị.

* Noâng thoân.

- Kết hợp với lực lượng vũ trang, ND đứng lên đấu tranh phá ách kìm kẹp của Mĩ.

* Thành thị.

12p HS GV

?

?

?

HS GV

về các cuộc biểu tình phản đối chieẫn tranh cụa ND Mieăn Nam.

Hoạt động 3 : Nhóm/Cá nhân - Đọc mục 3 (SGK.T.145).

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm với các nội dung :

+ Hoàn cảnh của cuộc tổng tiến công mậu thân 1968 ?

+ Diễõn biến của cuộc tổng tiến coâng ?

+ kêùt quả và ý nghĩa của cuộc tổng tieán coâng ?

- Thảo luận cử đại diện trả lời.

- Nhận xét- bổ sung – Kết luận bằng bảng phụ.

- Ở hầu khắp Miền Nam, ND đứng lên đấu tranh đòi tự do, dân chủ, Mĩ cút về nước.

* Kết quả :

- Vùng giải phóng được mở rộng.

- Uy tín của mặt trận giải phóng được nâng cao trên trường quốc tế.

3- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1968.

a) Hoàn cảnh.

- Đầu xuân 1968, so sánh lực lượng 2 bên có lợi cho ta.

- Lợi dụng mâu thuẫn của Mĩ trong năm bầu toồng thoỏng.

b) Dieãn bieán.

- Đêm 30 rạng ngày 31/1/1968 : Ta đồng loạt tấn công 27/44 tỉnh, 4/6 đô thị lớn, 64/242 quận lị ở hầu hêùt các ấp chiến lược và vùng nông thoân.

- Đánh vào các cơ quan đầu não của địch : Tòa đại sứ Mĩ, Dinh Độc Lập, bộ tổng tham mưu nguùy, saõn bay Taõn sụn Nhaỏt v.v….

+ Chiến dịch Đông-xuân (64-65) Ta giành thắng lợi lớn.

c) YÙ nghóa.

- Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ.

- Buộc chúng phải tuyên bố “Phi Mĩ hóa chiến tranh”. Tuyên bố ngừng ném bom Miền Bắc và chấp nhận đàm phán ở Pari.

* Hạn chế : Do đánh giá chưa sát tình hình nên ta bị tổn thất không nhỏ về lực lượng…

4. Củng cố : (4 phút) GV dựa vào câu hỏi dàn bài để củng cố.

5. Dặn dò : (1 phút) Làm bài tập 1 SGK T.154 ; Soạn mục II + III bài 29 tiếp theo.

======================================================

Ns………Ng………

Bài 29

CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973) A- MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Kiến thức : HS cần nắm được :

- Cuối năn 1964 đầu năm 1965 đế quốc Mĩ gây ra chiến tranh phá hoại lần thứ nhất ở Miền Bắc nhằm chặn đứng từ gốc những đòn tấn công của ta ở Miền Nam. Nhưng với nỗ lực cao nhất , ta đánh trả quyết liệt, buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom vô điều kiện Mieàn Baéc.

- Miền Bắc là hậu phương lớn của Miền Nam , âm mưu thủ đoạn của Mĩ trong “Việt Nam húa chiến tranh” , Quõn và dõn ta đỏnh bại “Viờùt Nam húa chiến tranh” buộc Mĩ phải ký hiệp định Pari(27/1/1973) chấm dứt chiến tranh phi nghĩa ở Việt Nam.

2. Tư tưởng :

- Giáo dục cho HS lòng yêu nước, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng, kiên cường, baát khuaát cuûa ND Mieàn Nam.

- Lòng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và tương lai của Đất nước.

3. Kyõ naêng :

- Rèn cho HS kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá những sự kiện lịch sử và sử dụng tranh ảnh trong Sgk.

B- CHUAÅN BÒ

- GV : Giỏo ỏn, SGK, Bản đồ Vờùt Nam, tranh ảnh lịch sử trong giai đoạn này.

- HS : SGK, Vở ghi; Tư liệu sưu tầm về lịch sử giai đoạn này.

C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức : (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : (6 phút)

? : Trình bày những thắng lợi của ta trong “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam ( Chính trị, quân sự, ngoại giao) ?

Một phần của tài liệu giao an lich su 9 (Trang 112 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w