CUỘC ĐẤU TRNH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYEÀN DAÂN CHUÛ NHAÂN DAÂN (1945-1946)

Một phần của tài liệu giao an lich su 9 (Trang 72 - 75)

A- MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức : HS cần nắm được :

+ Những thuận lợi và khó khăn của cách mạng nước ta sau cách mạng tháng tám .

+ Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Hồ chủ Tịch chúng ta đã phát huy thắng lợi, khắc phục khú khăn, thực hiờùn chủ trương, biện phỏp giữ vững và củng cố chớnh quyền dõn chủ nhõn daân.

+ Sách lược đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản để bảo vệ chính quyền, thành quả to lớn của cách mạng Tháng Tám.

2. Tư tưởng :

+ Giáo dục cho HS lòng yêu nước, kính yêu lãnh tụ, có tinh thần cách mạng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và niềm tự hào dân tộc.

3. Kyõ naêng :

+ Rèn cho HS kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử.

B- CHUAÅN BÒ

- GV : SGK, giáo án, tư liệu và tranh ảnh lịch sử về giai đoạn (1945-1946).

- HS : SGK ; vở ghi ; tài liệu sưu tầm về cách mạng Việt Nam ở giai đoạn này.

C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức : (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : (6 phút)

? : Lệnh tổng khởi nghĩa của Đảng được ban bố trong hoàn cảnh nào ? ? : Giành chính quyền trong toàn quốc diễn ra như thế nào ?

? : Nêu ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945 ? 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt 11p

HS GV

?

?

?

Hoạt động 1 : Nhóm/Cá nhân - Đọc SGK mục I Trang 96

- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm . + Em hãy trình bày tình hính nước ta sau cách mạng tháng tám

 Đối nội ?

 Đối ngoại ?

I, Tình hình nước ta sau cách mạng tháng 8/1945.

a. Đối nội.

- Nạn đói tiếp tục đe dọa.

- Nạn dốt : 90% dân số bị mù chữ.

- Ngân khố trống rỗng (1230 ngàn tiền rách), lạm phát tăng, giá cả sinh hoạt đắt đỏ.

- Bọn phản cách mạng “Việt cách”, “Việt quốc”, Đại Việt tăng cường chống phá cách mạng, cướp chính quyền ở Yên Bái, Móng Cái làm cho xã hội mất an ninh.

b. Đối ngoại.

GV GV 8p HS

?

GV

14p HS GV

?

?

?

HS GV GV

- Nhận xét – Bổ sung – Kết luận.

* Với tình hình thực tại : “Đất nước ngàn cân treo sợi tóc”.

Hoạt động 2 : Cá nhân - Đọc mục II SGK T. 97.

+ Đảng và chính phủ đã có những biờùn phỏp gỡ để củng cố chớnh quyền cách mạng ?

- Giới thiệu hình 41-Cử tri Sài Gòn đi bầu cử quốc hội khóa I.

Hoạt động 3 : Nhóm/Cá nhân - Đọc mục III Sgk,T.98.

- Hướng dẫn HS thảo luận những nội dung sau :

+ Em hãy cho biết Đảng ta đã giải quyết nạn đói sau cách mạng tháng tám 1945 như thế nào ?

+ Đảng và chính phủ có những biện pháp gì để giải quyết giặc doát ?

+ Đảng và chính phủ ta có những biện pháp gì để giải quyết khó khăn về tài chính ?

- Thảo luõùn – Đại diện trả lời.

- Nhận xét - Phân tích -Kết luận.

- Giới thiệu hình 42,43, ND ta đang góp gạo chống giặc đói và lớp bình dân học vụ – chống giặc doát.

- Miền Bắc : 20 vạn Quân Tưởng kéo vào.

- Miền Nam : Hơn 1 vạn quân Anh kéo vào dung túng cho Pháp trở lại xâm lược Việt Nam.

II . Bước đầu xây dựng chế độ mới.

- 8/9/1945 : Lệnh tổng tuyển cử được ban hành.

- 6/1/1946 : Hơn 90% cử tri cả nước tham ra bầu cử, chọn 333 đại biểu quốc hội.

- 2/3/1946 : Chính phủ mới ra mắt, đứng đầu là chuû tòch Hoà chí Minh.

- Ở Miền Bắc và bắc trung bộ tiến hành bầu cử ủy ban hành chính các cấp.

- 29/5/1946 : Mặt trận Liên Việt ra đời.

III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính.

1- Giải quyết nạn đói.

- Lập “Hũ gạo tiết kiệm”, “Ngày đồng tâm”

- Tăng gia sản xuất, thực hiện khai hoang phục hóa.

- Chính phủ chia lại ruộng đất công, giảm tô thuế, bãi bỏ những thứ thuế vô lý.

2- Giải quyết giặc dốt.

- 8/9/1945 : Hồ chủ tịch kí sắc lệnh thành lập cơ quan bình dân học vụ, kêu gọi nhân dân xóa nạn mù chữ.

- Các cấp học phát triển mạnh ; chương trình được đổi mới theo tinh thần dân tộc dân chủ.

3- Giải quyết khó khăn về tài chính.

- Xây dựng “Quỹ độc lập”.

- Phát động tuần lễ vàng (370 kg vàng).

- 31/1/1946 : Chính phủ ra sắc lệnh phát hành tieàn Vieọt Nam.

-23/11/1946 : chính phủ quyết định lưu hành tiền Viờùt Nam trong cả nước.

4. Cuûng coá :

? : Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám hiểm nghèo như thế nào ?

? : Đảng và chính phủ đã dùng những biện pháp gì để tiến hành giải quyết giặc đói, giặc dốt, và khó khăn về tài chính ?

5. Dặn dò : Học bài theo dàn bài :Soạn mục IV+V+VI bài 24.

BÀI 24

CUỘC ĐẤU TRNH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYEÀN DAÂN CHUÛ NHAÂN DAÂN (1945-1946)

A- MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức : HS cần nắm được :

+ Sách lược đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản để bảo vệ chính quyền cách mạng ->

Thành quả của cách mạng tháng 8/1945.

2. Tư tưởng :

+ Giáo dục cho HS lòng yêu nước, kính yêu lãnh tụ, có tinh thần cách mạng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và niềm tự hào dân tộc.

3. Kyõ naêng :

+ Rèn cho HS kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử.

B- CHUAÅN BÒ

- GV : SGK, giáo án, tư liệu và tranh ảnh lịch sử về giai đoạn (1945-1946).

- HS : SGK ; vở ghi ; tài liệu sưu tầm về lịch sủ địa phương giai đoạn này.

C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Cá nhân

- Đọc SGK mục IV Trang 100.

+ Đảng và chính phủ ta có thái độ thế nào trước hành động xâm lược của Thực dân Pháp ?

- Dựa vào SGK trả lời.

- Nhận xét – Bổ sung – Kết luận.

- Giới thiệu hình 44 – Đoàn quân Nam tiến vào Nam kháng chiến hăng hái nhiệt tình.

Hoạt động 2 : Nhóm/Cá nhân - Đọc mục V SGK T. 101.

- Thảo luõùn nội dung :

+ Những biện pháp đối phó của ta đối với quân Tưởng và bọn tay sai

-Nhận xét – phân tích – Kết luận.

IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược.

- Được sự giúp đỡ của Anh, Đêm 22 rạng ngày 23/9/1945, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta tại Nam Bộ.

- Quân dân Sài gòn- chợ lớn đánh trả bằng mọi hình thức và mọi thứ vũ khí có trong tay.

- 10/1945 : Pháp mở rộng địa bàn xâm lược, đánh rộng ra các tỉnh Nam Bộ.

- Trước tình hình đó, Đảng phát động phong trào ủng hộ kháng chiến.

V. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng.

- 20 vạn quân Tưởng và bọn “Việt quốc”, “Việt cách” vào Bắc Bộ chống phá cách mạng.

- Đòi mở rộng chính phủ, gạt những người cộng sản ra khỏi chính phủ.

- Ta nhân nhượng Tưởng một số quyền lợi về chính trị và kinh tế.

- Chính phủ ban hành một số sắc lệnh trấn áp bon phản cách mạng, thẳng tay trừng trị bọn Tieát 29

Tuaàn 24

Hoạt động 3 : Nhóm/Cá nhân - Đọc mục VI Sgk,T.101.

- Hướng dẫn HS thảo luận những nội dung sau :

+ Nêu hoàn cảnh dẫn đến việc ký hiệp định sơ bộ 6/9/1946 ?

+ Trình bày nội dung hiệp định sơ bộ 6/9/1946 ?

+ Trước tình hình Pháp liên tiếp bội ước Đảng và chính phủ ta đã có chủ trương gì ?

- Thảo luõùn – Đại diện trả lời.

- Nhận xét - Phân tích -Kết luận.

ngoan coá.

VI. Hiệp định sơ bộ (6/9/1946) và tạm ước (14/9/1946).

1- Hoàn cảnh.

a) Pháp :

-Đầu năm 1946, chuẩn bị tấn công ra Bắc.

- 28/2/1946 : Hiệp ước Hoa-Pháp được ký kết ->

Tưởng cho phép Pháp ra Bắc.

b) Ta : Hòa hoãn với Pháp để đuổi 20 vạn quân tưởng khỏi Miền Bắc,

2- Nội dung hiệp định sơ bộ 6/9/1946.

- Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là nước tự do, có chính phủ riêng, nằm trong khối liên hiệp Pháp,

- Ta cho phép 15.000 quân Pháp ra Bắc thay quân Tưởng trong vòng 5 năm, mỗi năm rút 1/5 số quân về nước.

- Đình chỉ ngay chiến sự để đàm phán chính thức tại Pari.

- Sau hiệp định sơ bộ, Thực dân Pháp liên tiếp bội ước.

- Ta ký tạm ước (14/9/1946) để tranh thủ thời gian hòa hoãn chuẩn bị kháng chiến lâu dài.

IV.KIỂM TRA NHẬN THỨC VÀ ĐÁNH GIÁ :

? : Nhân dân Nam Bộ đã kháng chiến chống thực dân Pháp như thế nào ?

? : Đảng và chính phủ có những biện pháp gì để chống thù trong giặc ngoài ? ? : Trình bày hoàn cảnh, nội dung hiệp định sơ bộ 6/3/1946 ?

V Dặn dò :(1 phút). Làm bài tập 2,3 Sgk trang 102 ; Soạn bài 25 : Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950).

========================================================

NS:7.3.2010-NG:8.3.2010

Chửụng V

Một phần của tài liệu giao an lich su 9 (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w