ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI A- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức : Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản sau :
+ Hoàn cảnh lịch sử, nội dung chủ yếu, ý nghĩa lịch sử của hội nghị thành lập Đảng.
+ Nội dung chính của luận cương chính trị 10-1930.
2. Tư tưởng :
+ Thông qua những hoạt động của Bác, phấn đấu không mệt mỏi cho sự ra đời của Đảng và hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930). Giáo dục cho HS lòng biết ơn đối với chủ tịch Hồ Chí Minh, củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
3. Kyừ naờng : Reứn cho HS kyừ naờng :
+ Sử dụng tranh ảnh lịch sử, lập niên biểu lịch sử và biết phân tích đánh giá, nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
B- CHUAÅN BÒ
- GV : SGK ; Giáo án ; Tranh ảnh lịch sử, chân dung Hồ Chí Minh, đ/c Trần Phú.
- HS : SGK ; vở ghi ; tài liệu sưu tầm hội nghị thành lập Đảng.
C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức : (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : (6 phút)
? : Em hãy trình bày diễn biến, nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Yên Bái ? ? : Tại sao chỉ trong 4 tháng ở Việt Nam đã có ba tổ chức cộng sản ra đời ? 3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt 20p
HS Hoạt động 1 : Nhóm/Cá nhân
-Đọc SGK phần I trang 69. I- Hội nghị thành lập Đảng cộng Sản Việt Nam (3/2/1930).
Tieát 22 Tuaàn 20
GV
?
?
? HS GV GV
10p HS HS
?
?
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm với các nội dung sau :
+ Em hãy trình bày Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 3/2/1930 ?
+ Trình bày tiến trình và nội dung hội nghị thành lập Đảng ?
+ Hội nghị thành lập đảng có ý nghĩa như thế nào ?
- Thảo luận – Đại diện trả lời.
- Nhận xét –bổ xung – kết luận.
- Giới thiệu sơ lược về nội dung chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Bác.
Hoạt động 2 : Nhóm/Cá nhân - Đọc phần II (Sgk t .70).
- Thảo luận nhóm với các nội dung :
+ luận cương chính trị 10/1930 ra đời trong hoàn cảnh nào ?
+ Trình bày nội dung cơ bản của
1- Hoàn cảnh.
- Cuối năm 1929, 3 tổ chức cộng sản xuất hiện ở nước ta lãnh đạo cách mạng.
- Ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ, đố kị nhau, tranh giàng ảnh hưởng lẫn nhau.
-> Yêu cầu bức thiết phải thống nhất lại thành một Đảng duy nhất.
- Ngày 27/10/1929, Quốc tế cộng sản gửi thư đến những người cộng sản Đông dương yêu cầu thành lập một Đảng duy nhất.
- Thừa ủy nhiệm của Quốc tế cộng sản 23/12/1929, Nguyễn Aùi Quốc từ Xiêm sang Trung Quốc chủ trì hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
2- Nội dung hội nghị.
+ Thời gian : 3 ->7/2/1930.
+ Địa điểm : Cửu Long-Hương Cảng-TQ.
+ Thành phần : NAQ cùng các đại diện của 2 tổ chức cộng sản .
Nội dung :
+ Nhất trí tán thành hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất, lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam.
+Thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt của Đảng do Nguyễn Aùi Quốc soạn thảo.
3- YÙ nghóa :
- Có ý nghĩa như một hội nghị thành lập Đảng.
- Chíng cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt được coi là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta.
II- Luận cương chính trị (10/1930).
a) Hoàn cảnh :Tại hội nghị BCH lâm thời ở Hương Cảng (TQ) 10/1930 : Đổi tên Đảng, thông qua luận cương.
b) Nội dung :
HS GV GV
6p HS
?
GV
luận cương chính trị 10/1930 ? - Dựa vào SGK trả lời .
- Nhận xét- bổ xung – kết luận.
- Giới thiệu chân dung Đ/c Trần Phú và sơ lược về tiếu sử của đ/c.
Hoạt động 3 : Cá nhân - Đọc phần III (SGK,t. 71)
+ Em hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của việc Đảng cộng sản Viờùt Nam ra đời ?
- Nhận xét – phân tích – kết luận.
+ Đường lối của CM Đông Dương : Là CM tư sản dân quyền sau đó tiến lên CNXH bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa.
+ Nhiệm vụ chiến lược : Đánh đổû CN đế quốc Pháp và chế độ phong kiến.
+ Phương pháp CM : Khi tình thế cách mạng xuất hiện lãnh đạo quần chúng vũ trang bạo động.
+ Lãnh đạo cách mạng : Là Đảng cộng sản.
+ Lực lượng cách mạng : Liên minh công nông -> Cương lĩnh khẳng định : Cách mạng Việt Nam gắn liền khắng khít với CM thế giới.
III. Ý nghĩa lịch sử.
- Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và g/c ở nước ta trong thời đại mới. Đảng là sản phẩm của sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa 3 yếu tố : CN Mác-Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
- Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước và lực lượng lãnh đạo.
- Khẳng định g/c công nhân Việt Nam đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng.
- Đảng ra đời, cách mạng Việt Nam thực sự là bộ phận của cách mạng thế giới, được sự ủng hộ của cách mạng thế giới đồng thời cũng góp phần cho sự phát ttriển của cách mạng thế giới.
4. Cuûng coá :(5 phuùt)
? : Trình bày hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930 ?
? : Nội dung chủ yếu của cương Lĩnh chính trị 10/1930 là gì ? ? : Đảng cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa lịch sử như thế nào ?
5. Dặn dò : (1 phút) Làm bài tập 1,2 sgk t. 71 ; Soạn bài 19 : Phong trào cách mạng trong những năm 1930-1935.
BÀI 19
Tiêt(23) PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ns:24.1.2010 TRONG NHỮNG NĂM (1930-1935)
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức : Giúp HS hiểu được :
+ Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của phong trào cách mạng (1930-1931) mà đỉnh cao là xô viêùt Nghệ Tĩnh, HS hiểu dược : Tại sao Xô viêùt Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới.
+ Qúa trình phục hồi của lực lượng cách mạng (1930-1931).
+ Hiểu và giải thích được khái niệm “Khủng hoảng kinh tế”,”Xô viết Nghệ Tĩnh”.
2. Tư tưởng :
+ Giáo dục cho HS lòng kính yêu, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng, kiên cường của quần chúng công nông và các chiến sỹ cộng sản.
3. Kyừ naờng : Reứn cho HS kyừ naờng :
+ Biết sử dụng bản đồ để trình bày phong trào cách mạng và kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử.
B- CHUAÅN BÒ
- GV : SGK ; Giáo án ; Lược đồ về phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh và một số tranh ảnh về các chiến sỹ cộng sản.
- HS : SGK ; vở ghi ; tài liệu sưu tầm về phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh.
C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt 5p
HS GV
?
HS GV
11p HS GV
? ?
?
?
Hoạt động 1 : Nhóm/Cá nhân -Đọc SGK phần I Trang 72.
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm . + Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, đã tác động đêùn tình hình kinh tế, chính trị nước ta như thế nào ?
- Thảo luận – Đại diện trả lời.
- Nhận xét – Bổ xung – Kết luận.
Hoạt động 2 : Nhóm/Cá nhân - Đọc phần II Sgk t. 73.
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm.
+ Trình bày nguyên nhân dẫn đến phong trào (30-31) ?
+ Em hãy trình bày phong trào cách mạng 1930-1931 phát triển với quy mô toàn quốc (Từ 2/1930 đến 1/5/1930) ?
=>Trình bày cụ thể các phong trào :
-> Phong trào công nhân ?
-> Phong trào nông dân ?
I. Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).
1- Veà kinh teá.
- Coõng, noõng nghieọp suy suùp.
- Xuất nhập khẩu đình đốn.
- Hàng hóa khan hiếm, đắt đỏ.
2- Về xã hội.
- Tất cả mọi giai cấp đều điêu đứng.
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
-> ND ta quyết tâm đứng lên giành chính quyền.
II. Phong trào cách mạng (30-31) với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh.
1- Phong trào với quy mô toàn quốc.
a) Nguyên nhân dẫn đến phong trào (30-31).
- Khủng hoảng kinh tế thế giới.
- Chính sách đàn áp, khủng bố của dân Pháp.
- Sự ra đời của Đảng cộng sản và đường lối CM do Đảng đề ra.
b) Phong trào công nhân.
- 2/1930 : 3000 công nhân đồn điền phú riềng bãi công.
- 4/1930 : 4000 CN dệt Nam Định bãi công.
? HS GV 10p GV
?
?
?
?
?
-> Phong trào kỷ niệm 1/5/1930 ? - Thảo luận – Đại diện trả lời.
- Nhận xét – Bổ sung – chốt.
Hoạt động 3 : Nhóm/Cá nhân - Hướng dẫn HS quan sát lược đồ 32. Phong trào Xô viết Nghệ Tónh
+ Em hãy trình bày phong trào đấu tranh của nhân dân Nghệ Tĩnh trong phong trào 1930- 1931?
Dieãn bieán ?
Kết quả ?
+ Giải thích tại sao nói : “Xô viết Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới” ?
+ Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh có ý nghĩa lịch sử như thế nào ?
- CN nhà máy diêm, cưa Bến Thủy bãi công.
* Mục đích : Đòi tăng lương, giảm giờ làm, chống đánh đập, cúp phạt.
c) Phong trào nông dân.
- Nông dân Thái Bình, Hà Nam, nghệ Tĩnh đấu tranh đòi giảm sưu, chia lại ruộng đất.
d) Phong trào kỷ niệm ngày 1/5/1930.
- Phong trào lan rộng khắp toàn quốc.
- Hình thức : Mít tinh, biểu tình tuần hành ở các thành phố lớn : HN, HP, NĐ, Sài gòn…
2- Phong trào Xô viết Ngệ Tĩnh.
a) Dieãn bieán :
- Tháng 9/1930, Phong trào đấu tranh diễn ra quyết liờùt , kết hợp giữa mục đớch kinh tế và chính trò.
- Hình thức : Tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang tự vệ.
b) Kết quả :
+ Chính quyền địch nhiều huyện, xã bị tê liệt, tan giã.
+ Chính quyền Xô viết ra đời ở một số huyện
* Xô Viết Nghệ tĩnh là chính quyền kiểu mới.
- Chính trị :Kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng, thực hiện các quyền tự do dân chủ.
- Kinh tế : Xóa bỏ các loại thuế, chia ruộng đất cho nông dân, giảm tô, xóa nợ.
- Văn hóa-xã hội : Khuyến khích học chữ quốc ngữ; Bài trừ các hủ tục phong kiến; các tổ chức quần chúng ra đời; sách báo tiến bộ được tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng nhân dân.
- Quân sự : Mỗi làng đếu có đội tự vệ vũ trang để chống trộm cướp, giữ trật tự an ninh xóm làng.
* Hoảng sợ trước phong trào đấu tranh, Thực dân Pháp đã tiến hành khủng bố tàn bạo, nhiều làng xóm bị tàn phá, nhiều cơ quan Đảng bị phá vỡ, hàng vạn chiến sỹ bị giêùt, bị tù đày.
c) Ý nghĩa : Chứng tỏ tinh thần đấu tranh kiên
GV 6p HS
?
GV
-Nhận xét – giải thích – kết luận.
Hoạt động 4 : Cá nhân - Đọc phần III. SGK T. 75.
+ Cách mạng việt Nam được phục hồi như thế nào ( Cuối năm 1931 – đầu năm 1935) ?
- Nhận xét – phân tích – chốt.
cường, oanh liệt và khả năng cách mạng to lớn cuûa quaàn chuùng.
III. Lực lượng cách mạng được phục hồi.
- Cuối năm 1931, phong trào cách mạng bị khủng bố khốc liệt, Đảng ta kiên quyết phục hồi.
+ Trong tù ; Kiên quyết đấu tranh, biến nhà tù thành trường học, móc nối với bên ngoài xây dựng cơ sở.
+ Ở ngoài : Các chiến sỹ cộng sản tìm mọi cách xây dựng cơ sở ; tranh thủ khả năng công khai để đấu tranh hợp pháp.
- Cuối năm 1934 đầu năm 1935, hệ thống tổ chức Đảng được phục hồi, các xứ ủy và hội quần chúng được lập lại.
- Tháng 3/1935, đại hội lần thứ nhất của Đảng họp ở Ma Cao -> Đánh dấu sự phục hồi của phong trào.
IV. KIỂM TRA NHẬN THỨC VÀ ĐÁNH GIÁ
? : Hãy trình bày nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phong trào cách mạng (30-31) ?
? : Em hãy Trình bày tóm tắt diễn biến, kết quả của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (Bằng lược đồ) ?
? : Căn cứ vào đâu nói rằng : Xô Viêùt Nghệ tĩnh là chính quyền kiểu mới ?
V. Dặn dò : (1 phút) Học bài theo dàn bài; Soạn bài 20 : Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939 ( SGK T. 75).
===============================================
BÀI 20