A-Mục tiêu bài học :
1KT : Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa các sai sót về các mặt: ý từ, bố cục, câu, từ ngữ, chính tả
2KN : Rèn kỹ năng diễn đạt, cách nhận diên những lỗi sai và cách sửa lỗi.
3TĐ : Bồi dưỡng ý thức tự giác, cố gắng trong học tập.
B-Chuẩn bị
1 GV:+ Chấm bài, nhận xét những ưu, nhược điểm trong bài viết của hs.
+ Tích hợp TLV
+ Phương pháp thuyết trình , phân tích 2 HS: Lập lại dàn ý, viết bài hoàn chỉnh.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học
*Ôn định.
*Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
?Nhắc lại đề bài ?
*Tổ chức trả bài :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Gv nhắc lại yêu cầu về kĩ năng, nội dung kiến thức.
? Mở bài cần nêu nội dung gì?
? Nội dung phần thân bài?
? Cần chia ra các khía cạnh nào để thuyết minh?
I.Đề bài:
Đề 1 “Cây lúa Việt Nam”
Đề 2 : Nhãn lồng Hưng yên 1. Yêu cầu
- Kiểu văn bản: Thuyết minh.
- Đối tượng thuyết minh: Cây lúa Việt Namvà nhãn lồng Hưng Yên
2. Dàn bài Đề 1 A.Mở bài:
Giới thiệu chung về cây lúa Việt Nam.
B .Thân bài: T/m cụ thể ở các mặt sau:
- Đặc điểm bên ngoài của cây lúa (Rễ, thân, lá, hoa, hạt,…).
- Quá trình phát triển của cây lúa.
- Phân loại: Lúa nếp, lúa tẻ (có nhiều giống lúa khác nhau).
- Cách chăm bón cho loại cây này.
- Cung cấp lương thực cho con người, cho gia súc (Truyền thuyết Lang Liêu làm
? Nêu nhiệm vụ kết bài?
bánh chưng bánh giày). Làm nhiều loại bánh thơm ngon, bổ dưỡng như bánh trôi, bánh đa....cốm, xôi...
- Các công dụng khác: Làm chất đốt, rơm nếp bó chổi....
- Cung cấp mặt hàng xuất khẩu (Nước ta là nước xuất khẩu gạo thứ 2 trên thế giới) góp phần phát triển kinh tế đất nước.
C .Kết bài: Sức sống và sự gắn bó của cây lúa với con người Việt Nam:
Đề 2 : A.Mở bài:
Giới thiệu chung về nhãn lồng Hưng Yên B .Thân bài: T/m cụ thể ở các mặt sau:
- Tên gọi
- Đặc điểm bên ngoài của cây nhãn (Rễ, thân, lá, hoa, hạt,…).
- Quá trình phát triển của cây nhãn .
- Phân loại: Nhãn chín sớm , chín muộn , Hương chi , nhãn thóc , nhãn đường phèn (có nhiều giống nhãn khác nhau khác nhau).
- Cách chăm bón cho loại cây này.
- Cung cấp thức quả ngon lành , bổ dưỡng - Các công dụng khác: Làm chất đốt, vật dụng , mật ong , long nhãn ....
- Cung cấp mặt hàng xuất khẩu ) góp phần phát triển kinh tế tỉnh nhà .
C .Kết bài: Thực trạng nhãn bị thu hẹp thoái hoá , quả kém chất lượng , sâu bệnh , giá thành bấp bênh . Biện pháp suy nghĩ của em về đặc sắc quê hương
II.Trả bài III. Nhận xét a.Ưu điểm:
- Nắm được đặc trưng phương pháp thuyết minh; Bố cục 3 đoạn rõ ràng - Nêu được các đặc điểm của cây lúa Việt Nam, cây nhãn lồng Hưng yên - Đa số bài viết biết kết hợp yếu tố miêu tả và các biện pháp nghệ thuật.
- Sắp xếp các ý thuyết minh khoa học, rõ ràng.
- Một số bài có sáng tạo: Nguyệt , Hiền ...
b.Nhược điểm:
- Một số bài diễn đạt còn vụng:
- Nội dung 1 số bài còn sơ sài, thiếu ý , sự hiểu biết ít:
- Một số chưa có ý thức vận dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả trong bài viết:
- Viết câu chưa chuẩn:
- Gv treo bảng phụ, gọi hs lên sửa lỗi cho đúng
- Gv nhận xét.
Treo bảng phụ - gọi học sinh lên bảng sửa lại
GV chọn một số đoạn văn hay HS nhận xét rút kinh nghiệm
IV. Chữa lỗi điển hình Hs lên sửa lỗi 1. Lỗi chính tả
- Chĩu- Trĩu - ( Bánh) dày- ( Bánh) giày - Nương thực- Lương thực - Phù xa- Phù sa.
- lúa lếp – lúa nếp.
- chín dực – chín rực.
- vàng duộm – ruộm
2. Lỗi ngữ pháp, diễn đạt.
- Mùi thơm của lúa nếp, của gạo mới.
- Sẽ chẳng bao giờ có một loại cây nào được vị trí của cây lúa về ích lợi của cây lúa.
- Cây lúa thuộc giống rễ chùm họ cây ăn hạt, cao khoảng 1,5m. Lá lúa to như lá tre, dài như lá mía.
- Lúa có rất nhiều loại nhưng nhiều nhất vẫn là loại lúa tẻ và rất nhiều loại lúa nếp và còn nhiều loại lúa khác nữa
V Đọc và bình một số đoạn văn TM tốt
* Củng cố
- Gọi điểm.
- Khi làm văn thuyết minh cần chú ý gì?
*. Hướng dẫn học tập
- Làm lại bài. Ôn lại những kiến thức về văn thuyết minh. Tiếp tục tìm những lỗi sai trong bài để sửa cho hoàn thiện
- Chuẩn bị bài : Soạn bài “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
Tuần 7
Ngày soạn:
Ngày dạy: