CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.5. Phân tích SWOT về hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã ở thành phố Điện Biên Phủ
ĐIỂM MẠNH (S) ĐIỂM YẾU (W)
- Tính đa dạng về số lượng loài:
Vớinhu cầu cấp thiết của người tiêu dùng đa dạng và phong phú (khí hậu, địa hình, tài nguyên đa dạng sinh học về động vật, thực vật rừng, các hệ sinh thái rừng,; các đặc sản địa phương) thành phố Điện Biên Phủ hoàn toàn có cơ sở để phát triển và kinh doanh những loài động vật hoang dã.
- Thị trường tiêu thụ: Thành phố Điện Biên Phủ nằm là trung tâm của tỉnh Điện Biên cũng là một điểm
- Về nguồn nhân lực: đội ngũ công chức còn thiếu cả về số lượng, kỹ năng nghiệp vụ về định dạng loài động vật hoang dã.
- Cơ sở hạ tầng: Các hộ gia đình nhân nuôi động vật hoang dã chủ yếu mang tính tự phát chưa được nhân nuôi thành trang trại hay quy mô lớn. Đây không chỉ là một “điểm yếu” mà còn là thách thức đối với động vật hoang dã nhân nuôi trên địa bàn.
- Về sản phẩm động vật hoang dã:
ĐIỂM MẠNH (S) ĐIỂM YẾU (W) tham quan, du lịch gắn liền với di
tích lịch sử Điện Biên Phủ.Vì vậy, du khách đến đây cũng muốn thưởng thức các đặc sản của vùng Tây Bắc đặc biệt là các món ăn được chế biến từ động vật hoang dã. Vì vậy, việc tiêu thụ các sản phẩm động vật hoang dã với số lượng rất lớn. Ngoài ra do nhu cầu tiêu thụ động vật hoang dã tại các tỉnh cũng rất lớn, nên sức tiêu thụ động vật hoang dã nhân nuôi trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ là rất lớn.
- Nguồn nhân lực địa phương đông và dồi dào.
- Lợi thế là có sự tham gia của các hộ gia đình có nguồn nhân lực nhàn rỗi ở địa phương (có tài chính, nguồn nhân lực lao động).
Việc đầu tư cho xây dựng, phát triển các sản phẩm du lịch và hoạt động xúc tiến quảng bá các sản phẩm động vật hoang dã trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ chưa có.
- Hoạt động liên kết trao đổi động vật hoang dã nhân nuôi giữa các vùng: Nhân nuôi động vật hoang dã là một mô hình kinh tế nhưng để phát triển được việc nhân nuôi động vật hoang dã đòi hỏi trước hết phải có sự liên kết giữa các cơ sở nhân nuôi động vật hoang dã giữa các vùng, Việc nhân nuôi động vật hoang dã ở Điện Biên Phủ chưa triển khai do vậy chưa có sự liên kết việc nhân nuôi với các cơ sở nhân nuôi khác ở thành phố Điện Biên Phủ.
Đây là điểm yếu, cần phải triển khai sớm để phát triển công tác nhân nuôi động vật hoang dã.
- Chưa có vốn trong việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và các hoạt động nhân nuôi.
- Nguồn lực để phát triển việc nhân nuôi động vật hoang dã chưa có và thiếu kinh nghiệm.
CƠ HỘI (O) THÁCH THỨC (T) - Thành phố Điện Biên Phủ là điểm
du lịch nổi tiếng trong và ngoài nước nên được nhiều người biết đến, nhiều du khách đến tham quan du lịch và thưởng thức các món ăn chế biến từ động vật hoang dã là cơ hội để tiêu thụ các sản phẩm nhân nuôi động vật hoang dã mà các hộ gia đình phát triển nhân nuôi với mục đích kinh doanh.
- Nhận được sự ủng hộ và tạo điều kiện của chính quyền địa phương và các cơ quan có liên quan.
- Xu hướng hiện nay là vừa nhân nuôi kinh doanh động vật hoang dã vừa bảo tồn và phát triển loài nhân nuôi.
- Có nhiều nghiên cứu về bảo vệ, phát triển số lượng, loài nhân nuôi.
- Nguồn vốn để đầu tư cho phát triển quy mô nhân nuôi.
- Nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm động vật hoang dã ngày càng nhiều trong khi các loài nhân nuôi hạn chế cả về số lượng và loài động vật hoang dã nhân nuôi.
- Lượng động vật hoang dã từ các khu vực lân cận được vận chuyenr trái phép về thành phố Điện Biên Phủ là rất lớn gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý bảo vệ động vật hoang dã của lực lượng chức năng.
- Nhu cầu sử dụng các sản phẩm của động vật hoang dã là rất lớn gây sức ép lên công tác quản lý động vật hoang dã.
- Nguy cơ xảy ra dịch bệnh gây chết loài động vật hoang dã đã nhân nuôi.
Các giải pháp phát huy điểm mạnh để tận dụng thời cơ (S + O)
Các giải pháp không để điểm yếu làm mất cơ hội (O – W) - Đầu tư kinh phí để mở rộng quy
mô nhân nuôi động vật hoang dã trên địa bàn.
- Trước mắt tập trung loài động vật hoang dã có sức tiêu thụ cao để nhân dân phát triển kinh tế.
- Phối hợp với các cơ sở nhân nuôi
- Chính quyền địa phương phối hợp với các lực lượng chức năng tổ chức tuyên truyền hướng dẫn nhân dân trên địa bàn có nhu cầu nhân nuôi động vật hoang dã nhân nuôi thực hiện đầy đủ các quy định của nhà nước.
tại các vùng miền trong nước để tạo nguồn lực cho phát triển nhân nuôi động vật hoang dã.
- Liên kết để đào tạo các hộ nhân nuôi về kinh nghiệm nhân nuôi và áp dụng các quy trình kỹ thuật về nhân nuôi động vật hoang dã.
- Tăng cường công tác tuyên tryền vận động nhân dân thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về quản lý bảo vệ động vật hoang dã.
- Mở các lớp tập huấn và trao đổi về phương pháp, kinh nghiệm nhân nuôi động vật hoang dã cho các hộ gia đình.
- Xây dựng các chính sách đãi ngộ lao động nhằm thu hút nguồn lực.
Các giải pháp phát huy điểm mạnh để khắc phục, vượt qua thử thách (S – T)
Các giải pháp không để thử thách làm phát triển điểm yếu (-W-T) - Phát huy và nâng cao thế mạnh sẵn
có của các cơ sở nhân nuôi động vật hoang dã trên địa bàn.
- Thu hút vốn đầu tư từ các tổ chức trong và ngoài nước để xây dựng các cơ sở nhân nuôi động vật hoang dã.
- Hình thành sinh kế cho các hộ gia đình vào việc nhân nuôi động vật hoang dã.
- Các dự án đầu tư phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường và kiểm soát chặt chẽ các dự án ngay từ đầu vào của động vật hoang dã.
- Có chính sách hỗ trợ đối với các hộ gia đình mới nhân nuôi động vật hoang dã để thoát nghèo.
- Kiểm soát số lượng hộ các hộ gia đình nhân nuôi động vật hoang dã trong khu đô thị gây ảnh hưởng tới môi trường xung quanh.
- Nâng cao nhận thức của nhân dân về nhân nuôi động vật hoang dã.