Hiện nay, quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng cịn nhiều bất cập. Các NHTM Việt Nam đều cĩ lịch sử phát triển chỉ khoảng 20 năm, khoảng thời gian quá trẻ so với con số 158 tuổi của Lehman Brothers – một ngân hàng Mỹ vừa bị phá sản. Tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới của Việt Nam cũng chỉ chừng ấy năm, hệ thống pháp luật về phịng ngừa rủi ro và nghiệp vụ quản trị rủi ro trong ngành tài chính vẫn cịn lỏng lẻo và yếu kém. Nhiều ngân hàng vẫn chưa chú trọng đầy đủ đến việc quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Để cĩ thể xây dựng lộ trình quản trị rủi ro tốt tại NHTM, chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hịa cần thiết:
- Thành lập một bộ phận (Phịng) quản lý rủi ro độc lập, dự đốn, dự báo, kiểm sốt và xử lý rủi ro, để chủ động né tránh rủi ro hoặc giảm thiểu rủi ro. Phịng quản lý rủi ro sẽ cĩ trách nhiệm tìm kiếm thơng tin về khả năng, tình hình tài chính của khách hàng cũng như các đối tượng cĩ liên quan như các ngân hàng, các nhà bảo hiểm, vận tải...để đưa ra biện pháp phịng ngừa và giải quyết những rủi ro cĩ thể phát sinh.
- Xây dựng bộ tiêu chí nhận diện, đánh giá khách hàng XNK (Know your
customer – KYC), nhằm đánh giá đúng khách hàng (tiềm lực tài chính, uy tín giao dịch, thị trường,...), hạn chế những rủi ro nhất định trong giao dịch TTQT.
- Thường xuyên kiểm tra, nâng cấp hệ thống cơng nghệ thơng tin, hệ thống
chương trình hỗ trợ IPCAS, cập nhật các phần mềm nhằm gởi nhanh, chính xác các lệnh điện tử và giảm thiểu tối đa các rủi ro do rị rỉ thơng tin.
- Tuyển dụng theo năng lực, đào tạo đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên mơn nghiệp vụ, thơng thạo ngoại ngữ, am hiểu các tập quán mua bán quốc tế, phong cách làm việc năng động, sáng tạo, chủ động cập nhật những kiến thức mới phù hợp với thực tiễn.
- Tạo mơi trường làm việc cạnh tranh cho các thanh tốn viên. Hiện tại, các thanh tốn viên được phân cơng cơng việc theo khách hàng, gây ra tình trạng đùn đẩy, khơng tự giác phục vụ khách hàng, lãng phí thời gian và hạn chế năng lực cạnh tranh. Thường xuyên đặt ra các chỉ tiêu thi đua theo từng quý, từng năm nhằm phát huy tối đa tiềm năng về nhân lực và vật lực hiện cĩ.
- Nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cán bộ quản lý và thanh tốn viên, đồng thời thường xuyên tiếp xúc nhân viên, để nắm bắt thực tiễn và lắng nghe nguyện vọng của nhân viên, từ đĩ cĩ những biện pháp thiết thực để ngày càng hồn thiện hơn nghiệp vụ TTQT, ngăn ngừa những sai sĩt, rủi ro cĩ thể xảy ra.
- Tạo mối quan hệ thân thiện với khách hàng, tỏ rõ thiện chí muốn tư vấn cho khách hàng những lựa chọn tốt nhất, kết hợp với khách hàng để tìm hiểu đối tác, tình hình kinh tế chính trị của nước ngồi trước khi tiến hành giao thương và thực hiện nghiệp vụ TTQT.
- Mở rộng quan hệ đại lý hơn nữa nhằm đáp ứng hoạt động giao thương của khách hàng ở bất kỳ quốc gia nào, liên kết với cơng ty bảo hiểm, hãng vận chuyển để tăng thu nhập cho ngân hàng, đồng thời điều này cũng cĩ thể đảm bảo an tồn cho chi nhánh khi phát sinh rủi ro.
Như vậy, hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại nĩi chung và hoạt động TTQT của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hịa nĩi riêng phải luơn đặt ra mục tiêu về lợi nhuận song song với các giải pháp phịng tránh rủi ro.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ sở phân tích nguyên nhân, hậu quả và thực trạng phát sinh rủi ro ở chương 1 & 2, đến chương 3 em mạnh dạn đề xuất một số biện pháp phịng tránh rủi ro trong hoạt động TTQT, từ đĩ đưa ra những kiến nghị đến NHTM, cơ quan chức năng, em hy vọng cĩ thể gĩp phần hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro TTQT tại các NHTM nĩi chung và tại NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hịa nĩi riêng, nhằm giảm thiểu và triệt tiêu những rủi ro xảy ra đối với ngân hàng và khách hàng.
KẾT LUẬN
Hội nhập quốc tế là một quy luật khách quan. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam khơng ngừng mở rộng hoạt động giao thương, tạo ra lợi nhuận, nâng cao uy tín trên trường quốc tế, và đĩ chính là cơ sở cho sự tăng trưởng và phát triển của NHTM, nhưng cũng đặt ngân hàng trước những thách thức và rủi ro lớn.
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng bền vững, địi hỏi sự nỗ lực khơng chỉ riêng một cá nhân, mà là sức mạnh đồng lịng của cả một tập thể, được cụ thể hĩa bằng những chính sách và chiến lược của Chính phủ, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, của NHNo&PTNT Việt Nam, quan trọng hơn hết đĩ là tính đồng bộ trong hoạt động của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hịa.
Với mục tiêu nghiên cứu cùng với việc vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học, kết hợp việc quan sát thực tế tại chi nhánh, đề tài “Một số biện pháp phịng tránh rủi ro trong hoạt động thanh tốn quốc tế tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hịa” đã hồn thành một số nội dụng quan trọng sau:
1 - Nêu rõ những cơ sở lý luận về TTQT và rủi ro trong TTQT đối với các phương thức TTQT cơ bản, xây dựng khái quát mối liên hệ giữa ngân hàng và khách hàng, giữa nhà XK và nhà NK.
2 - Đưa ra thực trạng TTQT, nguyên nhân và kết quả của những rủi ro phát sinh trong hoạt động TTQT tại NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hịa, từ đĩ rút ra bài học, biện pháp phịng tránh cho cả ngân hàng và khách hàng.
3 - Đề ra một số biện pháp, đề xuất kiến nghị đối với NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hịa và các cơ quan chức năng cĩ liên quan nhằm phịng tránh những rủi ro xảy ra trong TTQT, bảo vệ lợi ích và uy tín cho ngân hàng và khách hàng trong thương mại quốc tế.
Vận dụng những kiến thức đã học, nghiên cứu thực tế trong quá trình thực tập, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của cơ Nguyễn Thị Trâm Anh cùng cơ, chú, anh, chị cán bộ chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hịa, đến nay, em đã hồn thành bài luận văn này. Song vì thời gian cĩ hạn cũng như năng lực bản thân cịn hạn chế nên bài luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, khuyết điểm. Em kính mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp của quý thầy, cơ giáo và cơ, chú, anh, chị cán bộ NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hịa để bài viết được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Võ Thị Thúy Anh (chủ biên), ThS. Lê Phương Dung, Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, NXB tài chính (2008)
2. GS. TS Võ Thanh Thu, Hỏi – Đáp về Thanh tốn Xuất nhập khẩu qua phương
thức tín dụng chứng từ, NXB Lao động – Xã hội
3. GS. TS Võ Thanh Thu, Hướng dẫn đọc để hiểu UCP – DC 600, NXB Thống kê 4. Nguyễn Thị Nga, Lê Thanh Hải, Bài giảng mơn học Thanh tốn quốc tế, Bộ mơn Kinh tế thương mại trường Đại học Nha Trang
5. Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, Văn bản Số 1998/QĐ-NHNo-QHQT, NHNo&PTNT Việt Nam
6. Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, Văn bản Số 858/QĐ-NHNo-QHQT, NHNo&PTNT Việt Nam
7. GS.TS Võ Thanh Thu, Phụ lục UCP - DC 600, ISBP, NXB Lao động – Xã hội. 8. Một số báo và tạp chí:
▪ Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 101 (thứ tư, 28/04/2010) ▪ Tạp chí Ngân hàng số 1 + 2 (năm 2010)
▪ Thơng tin NHNo&PTNT Việt Nam, số 236 (tháng 7/2009) 9. Trang web www.agribank.com.vn