a) Biện pháp cơ bản
Hoạt động TTQT là sản phẩm dịch vụ trong chuỗi cung ứng các tiện ích của ngân hàng hiện đại. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, TTQT khơng chỉ đơn thuần mang lại những lợi ích kinh tế mà cịn gây ra rủi ro, tổn thất khơng chỉ cho doanh nghiệp XNK mà cịn ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng. Để giảm thiểu rủi ro, chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hịa đã và đang thực hiện những giải pháp cụ thể đối với hoạt động TTQT như sau:
- Thường xuyên tổ chức việc dự đốn, dự báo (thị trường, tỷ giá, ….) để kịp thời đĩn đầu được cơ hội và cĩ biện pháp né tránh nguy cơ, tránh được rủi ro tỷ giá, rủi ro thị trường, rủi ro quốc gia.
- Cĩ sự chuẩn bị chu đáo, cẩn trọng tuyệt đối từ lúc quyết định mở L/C đến lúc hồn tất hợp đồng khi thực hiện nghiệp vụ thanh tốn L/C vì phương thức này chứa đựng nhiều ưu điểm nhưng cũng khơng ít rủi ro, rủi ro phát sinh từ tất cả các bên tham gia và từ tất cả các khâu trong quy trình.
- Khơng ngừng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực làm cơng tác TTQT. Cán bộ thường xuyên trau dồi kiến thức, nghiệp vụ, nắm bắt kịp thời nhu cầu thực tế, nắm vững hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động TTQT.
- Tạo mối liên hệ chặt chẽ với khách hàng, am hiểu tập quán kinh doanh của doanh nghiệp.
- Quy định một mức ký quỹ hợp lý, linh hoạt, để phịng tránh các rủi ro về tỷ giá, rủi ro tín dụng nhưng vẫn đảm bảo được khả năng cạnh tranh trong giai đoạn bùng nổ ngân hàng hiện nay. Và tiêu chí đề ra mức ký quỹ căn cứ vào:
+ Uy tín và khả năng thanh tốn của khách hàng. + Khả năng tiêu thụ sản phẩm.
+ Biến động tỷ giá. …..
- Khơng ngừng nâng cao khả năng tư vấn cho khách hàng.
b) Các biện pháp đồng bộ
Trong suốt quá trình phát triển, đặc biệt là từ năm 2004 đến nay, Phịng Kinh doanh ngoại hối đã thực hiện nhiều hình thức thanh tốn quốc tế giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nước và các đối tác nước ngồi với doanh số ngày càng tăng. Nhằm hạn chế những rủi ro trong hoạt động TTQT, chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hịa đã thực hiện:
- Nâng cao cơng tác quản lý, kiểm sốt hoạt động TTQT. Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt đã được chi nhánh thực hiện một cách chặt chẽ, các cán bộ kiểm tra theo dõi, giám sát quy trình làm việc của các thanh tốn viên, quan sát thực tiễn, kịp thời đưa ra những giải pháp phù hợp.
- Xây dựng các chỉ tiêu đánh giá tiêu chuẩn cán bộ TTQT. Xây dựng các chỉ tiêu khốn đến thanh tốn viên, gĩp phần đẩy mạnh doanh số thanh tốn, tăng thu
phí dịch vụ, nâng cao chất lượng dịch vụ.
- Thường xuyên tổng kết những vấn đề phát sinh trong thực tế, để từ đĩ ban
hành những văn bản bổ sung nhằm hồn thiện quy trình nghiệp vụ. Kịp thời tổ
chức nghiên cứu, tập huấn và quán triệt để cán bộ cĩ thể nắm vững và thực thi chính xác quy trình nghiệp vụ TTQT.
- Thường xuyên tổ chức các khĩa đào tạo nâng cao nghiệp vụ TTQT, kịp thời cập nhật những thay đổi từ các thơng lệ, tập quán quốc tế, thơng tin về sự thay đổi, sáp nhập TCTD trên thế giới, những rủi ro xảy ra trong quá trình giao dịch TTQT.
- Chú trọng xây dựng, đào tạo nguồn nhân lực mạnh về số lượng và chất
lượng.
- Thường xuyên nâng cấp hệ thống cơng nghệ thơng tin, phát triển mạnh cơng nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hĩa trên hệ thống IPCAS II, kiểm tra bảo trì, bảo dưỡng kịp thời thay thế bổ sung khi cần thiết để đảm bảo hoạt động ổn định trong mọi trường hợp.
- Đảm bảo khả năng thanh tốn trên cơ sở quản trị rủi ro hoạt động ngoại bảng. Bản thân hoạt động ngoại bảng đã chứa đựng rất nhiều rủi ro, vì vậy cần nắm vững nghiệp vụ mua bán ngoại tệ, và tổ chức bộ phận dự báo để phịng tránh những bất thường cĩ thể xảy ra, để cĩ biện pháp kịp thời ứng phĩ.
c) Nâng cao trách nhiệm của cán bộ ngân hàng
Việc thành bại của NHTM phụ thuộc vào ý thức nghề nghiệp của mỗi thành viên trong ngân hàng. Vì vậy, cán bộ ngân hàng nĩi chung và thanh tốn viên nĩi riêng phải luơn đề cao tinh thần trách nhiệm vì sự phát triển bền vững của ngân hàng và của khách hàng. Cụ thể như sau:
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong cơng việc. Ngăn chặn việc chủ quan, tùy tiện, tắc trách, lười suy nghĩ của thanh tốn viên, hạn chế tình trạng vì lợi ích riêng của doanh nghiệp, đã từ chối thanh tốn L/C với lý do cĩ những lỗi trong chứng từ (lỗi về chính tả, về câu từ,..., những lỗi khơng trọng yếu),...
- Nâng cao kiến thức về các quy tắc áp dụng trong hoạt động TTQT (UCP 600, URC 525, URR 725, ISP 98,..), vàluật chi phối giao dịch thương mại quốc tếcủa Việt Nam, và một số quốc gia tham gia,..., nhằm hạn chế những rủi ro cĩ thể xảy ra.
- Kiện tồn kiến thức về thị trường hàng hĩa và thị trường tài chính trên thế
giới, khi gian lận, lừa đảo thương mại cĩ xu hướng gia tăng.