Rủi ro phát sinh đối với ngân hàng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phòng tránh rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh khánh hòa (Trang 72 - 85)

Ngân hàng là một doanh nghiệp sản xuất, thương mại và dịch vụ, mà hàng hĩa được kinh doanh đĩ là tiền tệ. Cũng như những doanh nghiệp khác, mục tiêu kinh doanh đĩ là lợi nhuận, và trong quá trình tạo ra lợi nhuận, thì tất yếu phải đối mặt với rủi ro. Vậy trong quá trình thực hiện hoạt động TTQT, chi nhánh đã gặp phải những rủi ro gì và giải quyết ra sao?

a) Hoạt động TTQT theo phương thức chuyển tiền

Trong phương thức chuyển tiền, chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hịa chỉ đĩng vai trị trung gian thanh tốn theo ủy nhiệm để hưởng hoa hồng, thu phí từ các giao dịch chuyển tiền, mua bán ngoại hối và quản lý tiền mặt, mà khơng cĩ một cam kết ràng buộc gì đối với cả nhà XK và nhà XK.

Vì vậy, rủi ro xảy ra đối với chi nhánh phần lớn thuộc về ri ro nghip v, bị sai sĩt trong lập lệnh chuyển tiền hoặc làm thất lạc lệnh chuyển tiền.

Một thực tế đáng lo ngại hiện nay khi sử dụng phương thức thanh tốn chuyển tiền đĩ là nhà NK muốn nắm giữ BCT trước khi trả tiền. Đây là nhu cầu nảy sinh từ hồn cảnh nền kinh tế thế giới bị khủng hoảng trong thời gian qua.

Trước đây, ngân hàng sẽ fax chứng từ qua ngân hàng đại diện cho nhà NK, nhà NK sẽ thanh tốn tiền hàng cho ngân hàng để đổi lấy BCT đi nhận hàng. Cịn hiện nay, các quy định trở nên khắt khe hơn, làm con người cũng đề phịng hơn, nhà NK luơn yêu cầu ngân hàng giao lại BCT để đi nhận hàng, rồi mới trả tiền, chính vì thế sẽ làm gia tăng rủi ro khơng chỉ cho nhà XK mà cịn rủi ro cho ngân hàng, nếu nhà NK cố tình lừa đảo thì sẽ ảnh hưởng đến uy tín ca ngân hàng phục vụ nhà NK, cĩ thể mất cả tiền phí giao dịch.

Để phịng ngừa rủi ro cho khách hàng, ngân hàng cần cân nhắc các bên nên xây dựng một lộ trình chuyển tiền rõ ràng, trong đĩ cần thiết phải quy định nhà NK sẽ chuyển trước bao nhiêu % tại thời điểm nào, thanh tốn phần cịn lại tại thời điểm nào, nhưng an tồn hơn hết là thỏa thuận thời điểm chuyển tiền trùng với thời điểm giao hàng, quy định rõ về phương tiện chuyển tiền, chi phí chuyển tiền do ai trả.

a) Hoạt động TTQT theo phương thức nhờ thu

Năm 2008 và 2009 vừa qua là hai năm chứng kiến sự thăng trầm của nền kinh tế, cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 và suy giảm năm 2009 được ví như cơn bão tài chính nĩng bỏng và cĩ sức tàn phá dữ dội hơn 70 năm qua. Sự biến động của nền kinh tế cĩ thể là bàn đạp hoặc là vật cản cho sự tăng trưởng và phát triển của ngân hàng cũng như các doanh nghiệp XNK.

Ngân hàng Việt Nam là đối tượng đầu tiên chịu ảnh hưởng từ sự suy giảm này, biểu hiện rõ nét nhất ở doanh số TTQT. Năm 2009, doanh số thanh tốn XNK của ngân hàng đạt 151,392 nghìn USD, so với năm 2008 doanh sốđã giảm đến 41,32%.

Do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính, kinh tế tồn cầu bị suy giảm mạnh, nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới rơi vào suy thối hoặc tiến gần đến suy thối, tăng trưởng của những nền kinh tế đang nổi cũng bị chững lại. Hàng hĩa Việt Nam nĩi chung và tỉnh Khánh Hịa nĩi riêng phải cạnh tranh khốc liệt hơn với hàng hĩa cùng chủng loại của các nước Châu Á như nơng sản, thủy sản, dệt may, giày dép trong bối cảnh nhu cầu nhập khẩu tại các thị trường chủ lực cĩ xu hướng giảm. Nhà NK gặp khĩ khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay để NK hàng hĩa.

Giá hàng hĩa XK giảm sút do nhu cầu NK và khả năng thanh tốn của các thị trường trên thế giới giảm. Nhiều hàng rào phi thuế quan và các biện pháp bảo hộ tinh vi được các nước đặt ra làm hạn chế thị trường XK.

Ngay lúc này, hoạt động TTQT thay đổi từ phương thức đến cả hình thức thanh tốn. Sự suy giảm khả năng thanh tốn là nguyên nhân các nhà XNK dần chuyển từ phương thức nhờ thu trả ngay sang trả chậm, L/C trả ngay được đổi thành L/C trả chậm và tất nhiên rủi ro sẽ nảy sinh cho ngân hàng, bởi ngày nay ngân hàng khơng đơn thuần chỉ là trung gian thanh tốn trong các giao dịch ngoại thương, mà cịn đĩng vai trị là nhà tài trợ cho các nhà XNK.

Quan sát bảng số liệu chi tiết trong hoạt động thanh tốn theo phương thức nhờ thu của ngân hàng trong 2 năm 2008 và 2009 sẽ thấy rõ hơn những rủi ro đang tiềm ẩn:

Bảng 2.7: Báo cáo kết quả kinh doanh theo phương thức nhờ thu

ĐVT: 1000 USD

2008 2009

Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Phương thức

thanh tốn

Trị giá % Trị giá % Trị giá % Trị giá %

Nhờ thu D/P 745 96.88 35,931 93.78 1,523 26.80 23,947 93.71

Nhờ thu D/A 24 3.12 2,384 6.22 4,159 73.20 1,607 6.29

Tổng cộng 769 100 38,315 100 5,682 100 25,554 100

Biểu đồ 2.7: Doanh số TTQT theo phương thức nhờ thu (D/A và AD/P)

Năm 2008, khi cuộc khủng hoảng vừa bùng nổ, vì Việt Nam chỉ mới bước đầu hội nhập với thế giới, sự liên kết tài chính với các ngân hàng quốc tế - ngịi nổ của cuộc khủng hoảng, là cịn rất yếu, nên Việt Nam khơng phải gánh chịu hậu quả một cách trực tiếp như cácnước bạn.

Chính vì vậy, trong 769 nghìn USD để mua hàng nhập khẩu từ nước ngồi theo phương thức nhờ thu năm 2008, thì cĩ đến 96.88% được thanh tốn theo hình thức trả ngay và chỉ cĩ 3.12% được thanh tốn theo hình thức trả chậm, và rủi ro tài trợ nhập khẩu trong trường hợp này của ngân hàng là rất thấp.

Sang năm 2009, đứng trước sự suy giảm kinh tế nghiêm trọng thì việc thanh tốn cho những lơ hàng nhập khẩu cũng khĩ khăn hơn. Cĩ 5,682 nghìn USD thanh tốn cho hàng nhập khẩu thì chỉ cĩ 26.80% được thanh tốn theo hình thức trả ngay, thay vì 96.88% như năm trước, và tất nhiên hình thức thanh tốn trả chậm chiếm đến 73.20%, gây ra tình trạng ứ đọng vốn.

Khơng riêng gì lĩnh vực NK, hoạt động XK cũng gặp nhiều biến động và nhiều rủi ro nảy sinh. Vì khả năng thanh tốn của các nhà NK nước ngồi bị suy giảm cùng với sự trượt dốc của nền kinh tế, nên trong cả hai năm 2008 và 2009, hoạt động xuất khẩu theo phương thức nhờ thu đều được thực hiện bằng hình thức trả chậm (93.78% năm 2008 và 93.71% năm 2009), chỉ khoảng 6% hợp đồng XK được nhà NK nước ngồi đồng ý thanh tốn theo hình thức trả ngay, rủi ro cho ngân hàng nếu ngân hàng tài trợ nguồn vốn cho nhà XK sản xuất hàng hĩa, khả năng thu hồi vốn là rất thấp nếu nhà nhập khẩu nước ngồi bị mất khả năng thanh tốn, và khả năng chi trả của nhà xuất khẩu cho ngân hàng là một điều hết sức khĩ khăn.

Qua tình hình trên cho thấy, ngân hàng khơng thể chủ quan khi chỉ đĩng vai trị là trung gian thanh tốn trong phương thức nhờ thu, ngân hàng sẽ được miễn trách nhiệm trong việc chỉ thị nhờ thu cĩ được thực hiện hay khơng, khơng chịu trách nhiệm về nội dung của chứng từ, về chứng từ bị thiếu hay bị thất lạc, bị chậm trễ, nhưng ngân hàng vẫn cĩ thể gặp những rủi ro nhất định.

Ri ro tín dng:

+ Với vai trị là NHNT, chi nhánh sẽ chịu rủi ro khi đã thanh tốn hay đã ứng trước tiền cho nhà XK trước khi nhận được tiền từ NHTH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Khi ở vị trí là NHNT và NHXT, nếu ngân hàng chuyển chứng từ trước khi nhà NK thanh tốn, nhà NK cĩ thể khơng nhận chứng từ và khơng thanh tốn hoặc khơng chấp nhận thanh tốn.

+ Nếu là NHTH và NHXT, chi nhánh cho nhà NK vay để thanh tốn thì việc trả tiền vay phụ thuộc vào thiện chí của nhà NK.

Ri ro nghip v phát sinh trong quá trình phối hợp giao dịch giữa chi nhánh với các ngân hàng khác. Một tình huống thực tế đã xảy ra như sau:

Khi thao tác nghiệp vụ, địi hỏi một đội ngũ thanh tốn viên am hiểu, nhạy bén, giỏi chuyên mơn, thạo nghiệp vụ, tạo được uy tín chỗ đứng trên thị trường tài chính.

Những rủi ro này chỉ là một phần nhỏ so với rủi ro cĩ thể xảy ra cho ngân hàng khi phục vụ khách hàng thanh tốn theo phương thức L/C. Bởi vì phương thức thanh tốn L/C cĩ sự tham gia trực tiếp của ngân hàng vào quá trình thanh tốn, cĩ sự ràng buộc trách nhiệm một cách chặt chẽ.

“Ngân hàng B nhận được chỉ thị nhờ thu theo điều kiện D/P từ ngân hàng A. Ngày 18/05/2008, ngân hàng B địi tiền người mua nhưng người mua từ chối thanh tốn. Ngày 19/05/2008, ngân hàng B giữ BCT và thơng báo việc người mua từ chối thanh tốn cho ngân hàng A, đồng thời yêu cầu người bán xử lý BCT.

Sang ngày 20/05/2008, người mua chuyển tiền thanh tốn tại ngân hàng B và yêu cầu giao BCT, do đĩ ngân hàng B đã nhận tiền và giao BCT cho người mua đi nhận hàng.

Ngày 21/05/2008, khi ngân hàng B tiến hành lập lệnh chuyển tiền cho ngân hàng A thì nhận được lệnh yêu cầu chuyển trả BCT của ngân hàng A, ngân hàng B đã giải trình tồn bộ sự việc. Tuy nhiên, ngân hàng A khơng chấp nhận giải trình này và đe dọa sẽ kiện ngân hàng B.

Như vậy, trong trường hợp này ngân hàng B gặp rủi ro đĩ là nguy cơ bị ngân hàng A kiện, do đã thực hiện sai nguyên tắc. Theo khoản c3, điều 26 của URC 522 quy định NHXT phải khơng chậm trễ thơng báo về việc khơng thanh tốn hoặc khơng chấp nhận hối phiếu, khi nhận được thơng báo như vậy thì NHNT phải đưa ra các chỉ thị thích hợp để xử lý BCT, nếu khơng cĩ các chỉ thị như vậy, thì trong vịng 60 ngày kể từ sau khi thơng báo về việc khơng thanh tốn hoặc khơng chấp nhận hối phiếu, NHXT sẽ chuyển trả BCT cho ngân hàng mà từ đĩ nhận được lệnh nhờ thu gởi đến mà khơng chịu bất cứ trách nhiệm nào.

Ta nhận thấy, trong tình huống này, ngân hàng B đã vi phạm nguyên tắc, ngân hàng B phải đợi chỉ thị từ ngân hàng A trong vịng thời gian 60 ngày và khơng được phép tự hành động, nếu muốn trao BCT cho người mua thì ngân hàng B phải thơng báo cho ngân hàng A và đợi chỉ thị mới hành động.”

b) Hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ

Khi nĩi đến rủi ro cho ngân hàng nĩi chung và rủi ro thanh tốn tín dụng chứng từ nĩi riêng, cần hiểu đĩ khơng chỉ là sự mất vốn mà nĩ cịn biểu hiện trên các nội dung khác như ứ đọng vốn trong thanh tốn, kéo dài thời hạn thanh tốn, thanh tốn trả chậm, nợ quá hạn, uy tín bị giảm sút. Các rủi ro này cĩ thể phát sinh trong bất cứ giai đoạn nào trong quy trình thanh tốn kể từ khi phát hành L/C, thơng báo L/C, xác nhận cho đến giai đoạn thanh tốn, trong đĩ, rủi ro trong giai đoạn thanh tốn là rủi ro chủ yếu và dễ xảy ra nhất đối với ngân hàng.

Ri ro tín dng:

Xu hướng dịch chuyển từ L/C trả ngay sang L/C trả chậm là một trong những yếu tố làm phát sinh rủi ro cho ngân hàng:

Bảng 2.8: Báo cáo kết quả hoạt động TTQT theo phương thức L/C

ĐVT: 1000 USD

2008 2009

Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Phương thức

thanh tốn

Trị giá % Trị giá % Trị giá % Trị giá %

L/C trả ngay 1,741 68.62 21,071 79.58 2,587 100.00 15,140 60.42

L/C trả chậm 796 31.38 5,408 20.42 0 0.00 9,916 39.58

Tổng cộng 2,537 100 26,479 100 2,587 100 25,056 100

Biểu đồ 2.8: Doanh số TTQT theo phương thức L/C (trả chậm và trả ngay)

Chỉ tiêu L/C trả chậm thường phản ánh số L/C mà ngân hàng đứng ra bảo lãnh mà chưa tất tốn được. Vì vậy, thơng qua chỉ tiêu này cho thấy rủi ro tín dụng đối với ngân hàng là một rủi ro hiện hữu trong hoạt động cung cấp dịch vụ TTQT cho khách hàng.

Đối với L/C nhập khẩu, ngân hàng đĩng vai trị là ngân hàng mở L/C, năm 2008, ngân hàng đã cam kết trả tiền cho 31.38% L/C trả chậm và 68.62% cho L/C trả ngay, hình thức L/C trả chậm vẫn chiếm 1/3 trong tổng số thanh tốn, đây là một rủi ro bị mất vốn nếu nhà NK cĩ chủ tâm kéo dài việc thanh tốn, cố tình khơng thanh tốn, hoặc hàng hĩa nhập về nhưng khơng tiêu thụ được, nhà NK bị phá sản.

Nhận thức được tình hình đĩ, năm 2009, ngân hàng đã hạn chế việc thanh tốn L/C theo hình thức trả chậm, cùng lúc đĩ, vì sự bấp bênh của nền kinh tế nên các nhà XK nước ngoài cũng chỉ chấp nhận hình thức trả ngay, kết quả là 100% hợp đồng nhập khẩu thanh tốn theo hình thức trả ngay.

Trong vài chục năm trở lại đây, L/C đã vượt lên vai trị cơng cụ thanh tốn trở thành cơng cụ đảm bảo cho thương mại quốc tế. Khi NHTM thắt chặt tín dụng do

những tác động từ cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính tồn cầu, thì việc phát hành, thanh tốn hàng hố, dịch vụ XNK thơng qua phương thức L/C đã bị hạn chế.

Đối với L/C xuất khẩu, năm 2008 chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hịa thơng báo cho 79.58% L/C trả ngay và 20.42% cho L/C trả chậm. Sang năm 2009, trước sự suy giảm kinh tế, các nhà nhập khẩu nước ngồi đã thỏa thuận nhập khẩu hàng hĩa theo phương thức thanh tốn trả chậm, kết quả từ 20.42% thanh tốn theo L/C trả chậm trong năm 2008 đã tăng lên 39.58% trong năm này, và L/C trả ngay giảm xuống 60.42%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rủi ro tín dụng khơng chỉ xảy ra với khách hàng giao dịch, mà cịn xảy ra giữa các ngân hàng với nhau. Đĩ là trường hợp NHXN chu ri ro tín dụng đối vi NHPH. Nếu BCT là hồn hảo thì NHXN phải trả tiền cho nhà XK bất luận cĩ truy hồn được tiền từ NHPH hay khơng. NHPH cĩ thểthiếu thiện chí hay mất khả năng thanh tốn, thậm chí bị phá sản. Vì vậy, NHXN phải nắm rõ năng lực tài chính của NHPH. Ngồi ra, NHXN cịn chịu rủi ro chính trị và rủi ro ngoại hối từ nước của NHPH.

Trong tình hình hiện nay, cuộc khủng hoảng đã làm giảm uy tín, xếp hạng tín nhiệm của nhiều tổ chức tài chính lớn trên thế giới. Điều này ảnh hưởng đến hoạt động TTQT của ngân hàng, số lượng ngân hàng đại lý và các ngân hàng cĩ quan hệ tài khoản Nostro với chi nhánh bị giảm xuống. Để chọn được một ngân hàng đảm bảo khả năng thanh tốn trong tình hình biến động khĩ lường hiện nay khơng phải là một vấn đề đơn giản, địi hỏi một khả năng thẩm định linh hoạt và lựa chọn chính xác của các thanh tốn viên.

Rủi ro khách hàng:

Những sai sĩt đĩ hầu hết bắt nguồn từ trình độ chưa cao của khách hàng trong lĩnh vực ngoại thương. Những năm gần đây, theo kết quả điều tra, cĩ đến 70% chứng từ xuất trình theo tín dụng thư đã bị ngân hàng từ chối ở lần xuất trình đầu tiên vì cĩ sai sĩt, từ những chi tiết nhỏ như lỗi chính tả, tên, địa chỉ, số lượng đến những sai sĩt lớn như thiếu chứng từ, chứng từ khơng thống nhất, gây thiệt hại cho các doanh nghiệp cả về thời gian và tiền bạc.

Mặt khác, khả năng hiểu biết về pháp luật quốc tế cũng như ngoại ngữ cịn hạn chế, dẫn đến việc chấp nhận các điều kiện hợp đồng bất lợi, đối tác cĩ cơ sở kéo dài thời gian thanh tốn, giảm giá hoặc từ chối thanh tốn, gây ảnh hưởng đến uy tín của

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phòng tránh rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh khánh hòa (Trang 72 - 85)