Rủi ro phát sinh đối với nhà XK

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phòng tránh rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh khánh hòa (Trang 59 - 67)

Với mỗi phương thức thanh tốn được lựa chọn, nhà XK sẽ gặp phải những rủi ro khác nhau, đĩ là những rủi ro xuất phát từ phía người mua, rủi ro quốc gia, rủi ro trong quá trình vận chuyển, rủi ro trong việc lập chứng từ và rủi ro từ nguồn tài trợ.

a) Thanh tốn theo phương thức chuyển tiền

Là một phương thức đơn giản, ít khâu, ít chứng từ, thích hợp cho những hợp đồng thuần túy, đơn giản, giá trị nhỏ, phương thức chuyển tiền vẫn là một trong những

phương thức khá phổ biến hiện nay. Chính vì quy trình khá đơn giản, khơng cĩ sự ràng buộc chặt chẽ về trách nhiệm giữa các bên tham gia nên dễ phát sinh rủi ro.

Ri ro thanh tốn:

Hình thức thanh tốn chuyển tiền trả sau, nhà XK sẽ khơng nhận được tiền nếu nhà NK mất khả năng tài chính, cĩ thể bị phá sản, hoặc nhà NK bị đình trệ trong kinh doanh, thì họ sẽ kéo dài thời hạn trả tiền, dây dưa, thậm chí là khơng cĩ thiện chí trả tiền cho nhà XK. Lúc đĩ, nhà XK sẽ bị rơi vào tình trạng ứ đọng vốn, khĩ khăn cho sản xuất tiếp theo.

Vấn đề đặt ra là nhà XK cần cân nhắc khi lựa chọn nhà NK, phải cĩ mối quan hệ thường xuyên lâu dài và tin cậy lẫn nhau bởi vì nhà XK cĩ thu hồi được tiền hay khơng phụ thuộc vào thiện chí của nhà NK.

Ri ro quc gia: là một nhân tố khách quan ảnh hưởng đến khả năng tài chính của nhà NK. Khi một quốc gia bất ổn về chính trị, gây phản ứng dây chuyền khiến các doanh nghiệp gặp khĩ khăn, thua lỗ trong kinh doanh, thậm chí thua lỗ, vỡ nợ phá sản. Nhà XK cần quan tâm đến sự ổn định cả về chính trị và kinh tế ở nước nhà NK khi tham gia giao dịch.

Trước những rủi ro như trên, nhà XK cân nhắc lựa chọn một phương thức thanh tốn tối ưu hơn để khắc phục những nhược điểm của phương thức chuyển tiền, và thanh tốn theo phương thức nhờ thu là một trong lựa chọn đĩ. Tuy cĩ sự ràng buộc chặt chẽ hơn về trách nhiệm giữa các bên tham gia, cĩ ngân hàng làm trung gian thanh tốn nhưng liệu phương thức này cĩ đảm bảo an tồn cho nhà XK.

b) Thanh tốn theo phương thức nhờ thu

Trong 2 hình thức của phương thức nhờ thu, thì phương thức nhờ thu trơn ít được sử dụng trong thanh tốn thương mại quốc tế vì khơng đảm bảo quyền lợi cho nhà XK.

Ri ro thanh tốn: Vì việc nhận hàng và việc thanh tốn khơng ràng buộc nhau, phụ thuộc vào thiện chí của nhà NK, nhà NK cĩ thể nhận hàng mà cố tình khơng chịu trả tiền hoặc chậm trễ thanh tốn, và cịn phụ thuộc vào khâu luân chuyển chứng từ nên tạo điều kiện cho nhà NK chiếm dụng vốn.

Trong khi đĩ, ngân hàng chỉ đĩng vai trị trung gian trong thanh tốn bởi vì BCT đã giao cho nhà NK nên ngân hàng đại lý khơng thể khống chế được, khơng chịu trách nhiệm, đơn đốc, kiểm tra, giám sát, chưa phải là trợ thủ đắc lực cho nhà XK.

Phương thức thanh tốn nhờ thu kèm chứng từ đảm bảo hơn phương thức nhờ thu trơn, do nhà XK ngồi việc ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền cịn thơng qua ngân hàng khống chế BCT để buộc nhà NK trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền, vẫn kiểm sốt được hàng hĩa, nhưng việc nhà NK cĩ nhận hàng và thanh tốn hay khơng vẫn tùy thuộc vào thiện chí của nhà NK, nhà NK cĩ thể kéo dài thời gian trả tiền bằng cách chưa nhận chứng từ hàng hĩa, cĩ thể khơng thanh tốn khi thị trường biến động bất lợi.

Trường hợp nhà NK khơng nhận hàng, nhà XK vẫn giữ được quyền sở hữu hàng hĩa nhưng gặp khĩ khăn trong việc giải tỏa hàng hĩa và tiêu thụ hàng hĩa trên thị trường. Lúc đĩ, nhà XK phải giảm giá hàng bán, hoặc nhờ ngân hàng bán cho khách hàng khác, hoặc chuyển hàng lại về nước nếu là hàng quý, hoặc bán đấu giá cơng khai. Nếu gặp phải tình huống này, nhà XK phải chấp nhận chịu tổn thất.

Rủi ro quốc gia: trường hợp nhà NK đồng ý thanh tốn nhưng luật của nước nhà NK khơng cho phép chuyển tiền cho nhà XK, hoặc nhà NK khơng thanh tốn nhưng luật nước nhà NK khơng cho phép giao trả lại hàng hĩa, đĩ là những rủi ro cĩ thể làm cho nhà XK khơng thu được tiền hàng mà cịn mất cả hàng hĩa.

Rủi ro đạo đức: nảy sinh khi cĩ sự gian lận, lừa gạt gây tổn thất

“Doanh nghiệp A (Việt Nam) ký hợp đồng XK thủy sản với Cơng ty M và Cơng ty N (Hà Lan). Khi giao dịch phía nước ngồi đều đề nghị thanh tốn D/A (người mua hàng sẽ ký chấp nhận lên hối phiếu và gởi lại cho ngân hàng nhờ thu), tuy nhiên sau khi giao hàng các đối tác nước ngồi cứ chần chừ, khơng thanh tốn.

Người giao dịch với doanh nghiệp A là ơng B – Giám đốc Cơng ty M, nhưng khi ký hợp đồng thường lấy tư cách pháp nhân là Cơng ty N.

Doanh nghiệp A đã cử người sang tận Hà Lan tìm gặp ơng B nhưng đã khơng gặp được, liên hệ điện thoại với Cơng ty N thì khơng cĩ người nghe máy. Cuối cùng, doanh nghiệp A đã phải thuê luật sư, nhờ sự can thiệp của Tịa án, bắt giữ tài sản mới thu được tiền hàng.”

Xuất hiện tình huống trên do doanh nghiệp Việt Nam cịn quá lỏng lẻo trong quy trình làm việc, ký kết hợp đồng và giao dịch thanh tốn với hai đối tác khác nhau, đến khi khơng thu được tiền hàng, tranh chấp xảy ra, đối tác đứng ra giao dịch chỉ nhận là đại lý của pháp nhân đứng ra ký hợp đồng NK và khơng chịu trách nhiệm pháp lý, liên hệ với đối tác pháp nhân đứng tên ký hợp đồng thì khơng được, doanh nghiệp Việt Nam bị thua thiệt.

Để phịng tránh những rủi ro tương tự, các doanh nghiệp XK cần lưu ý đối với khách hàng mới quen hoặc lần đầu giao dịch, doanh nghiệp cần yêu cầu phía đối tác cung cấp thơng tin về đăng ký kinh doanh và tra cứu thơng tin trước khi tiến hành thương thảo, sử dụng phương thức chặt chẽ, an tồn nhằm đảm bảo thu hồi tiền hàng.

Đặc biệt, khi ký kết hợp đồng với đối tác cĩ tư cách pháp nhân, cần chú ý tìm hiểu kỹ lưỡng về khả năng chuyên doanh, số lượng nhân viên, tình hình tài chính, các điều khoản hợp đồng mà đối tác đưa ra.

Hơn hết, nhà XK chỉ nên sử dụng phương thức thanh tốn nhờ thu trong những trường hợp tín nhiệm hồn tồn bên NK, giá trị hàng hĩa nhỏ, thăm dị thị trường, hàng hĩa ứ đọng, khĩ tiêu thụ. Trong hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế, cần cĩ các chế tài nghiêm ngặt để đảm bảo nhà NK thanh tốn. Ví dụ như quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do khơng thanh tốn, chậm thanh tốn hoặc thanh tốn khơng đầy đủ, chịu lãi suất chậm trả, chịu phạt vi phạm nghĩa vụ thanh tốn.

Phương thức nhờ thu vẫn chứa đựng những rủi ro cố hữu của một phương thức TTQT, cịn khá lỏng lẻo trong quy trình thanh tốn, vì vậy việc sử dụng phương thức thanh tốn L/C là cần thiết hơn cả, tuy quy trình sẽ phức tạp hơn nhiều nhưng cĩ sự ràng buộc khá chặt chẽ.

c) Thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ

Với phương thức này, nhà XK cĩ thể giảm được rủi ro chậm thanh tốn hoặc những rủi ro về chính trị và tỷ giá hối đối, nhưng sẽ tiếp nhận những rủi ro của ngân hàng, những rủi ro từ BCT khơng hợp lệ. Vì tính chất phức tạp của phương thức L/C nên những rủi ro phát sinh cũng đa dạng, tinh vi hơn, khĩ lường trước được. Sau đây là những rủi ro nhà XK trong thực tế đã thường xuyên gặp phải:

1- “Cơng ty C ký hợp đồng XK một lơ hàng tơm đơng lạnh cho cơng ty K (Hồng Kơng):

- Thanh tốn: L/C at sight, khơng hủy ngang cĩ xác nhận;

- Giám định số lượng và quy cách phẩm chất hàng do Vinacontrol tiến hành và cĩ giá trị cuối cùng.

Cơng ty K mở L/C và sửa lại một số điều khoản như sau: - Chỉ thanh tốn khi ngân hàng mở L/C chấp nhận BCT

- Thanh tốn 80% trị giá hợp đồng, 20% cịn lại sẽ thanh tốn sau khi cĩ kết quả giám định của Vinacontrol.

Thực tế, khi hàng tới cảng dỡ hàng, nhà NK mới thanh tốn 80% trị giá hàng, phần cịn lại bị họ khấu trừ với các lý do: hàng khơng đảm bảo chất lượng và tiêu chuẩn quy định về kích cỡ và độ đơng lạnh.

Cơng ty C khơng chấp nhận và tiến hành khiếu nại địi lại số tiền trên. Vụ tranh chấp kéo dài hơn 1 năm với nhiều diễn biến phức tạp. Sau rất nhiều nỗ lực, cuối cùng cơng ty C cũng địi được 1/3 số tiền bị khấu trừ. Kết thúc thương vụ, cơng ty C bị thiệt hơn 70,000 USD.”

Ri ro chng t:

Theo tính chất của L/C, L/C được mở căn cứ vào Hợp đồng ngoại thương (HĐNT) đã được ký kết, nhưng độc lập đối với hợp đồng, nhà XK chỉ nhận được tiền hàng theo đúng các điều kiện của L/C, lợi dụng điều này, nhà NK đã sử dụng L/C sửa chữa lại điều khoản của hợp đồng cĩ lợi cho họ. Trường hợp sau đây là ví dụ:

Qua 2 trường hợp trên, ta thấy nhà NK đã rất am hiểu các quy tắc tín dụng chứng từ quốc tế. Vì vậy, nhà XK nên hết sức thận trọng trong khâu kiểm tra L/C cho phù hợp với các điều kiện HĐNT đã ký kết. Mọi đề nghị sửa đổi hợp đồng đều phải được nhà XK cân nhắc chu đáo để bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình.

Để rủi ro khơng xảy ra, nhà XK cần bố trí nhân sự giỏi ở khâu TTQT, cân nhắc kỹ lưỡng các chứng từ cần xuất trình ngay từ khâu soạn thảo nội dung HĐNT, cần đọc kỹ nội dung quy định về BCT trong L/C và đề nghị tu chỉnh khi cần thiết, và lập BCT đúng quy định của L/C và các văn bản tu chỉnh L/C.

2- “Cơng ty H ký kết hợp đồng bán 500,000 USD mực khơ cho cơng ty T (Hồng Kơng):

- Giao hàng đợt đầu tháng 09/2008: 150,000 USD, điều kiện giao hàng là CIF Hongkong (Incoterms 2000)

- Thanh tốn: L/C at sight, khơng hủy ngang.

- Giám định hàng hĩa do Vinacontrol làm và cĩ giá trị cuối cùng. Ngày 27/08/2008, người mua gởi thư cho cơng ty H với nội dung: - Chưa mở được L/C do cịn mắc một số thủ tục ở Hồng Kơng.

- Đề nghị cơng ty H cứ giao hàng mà khơng chờ L/C, người mua sẽ thanh tốn bằng TTR.

Vì hàng đã sẵn sàng để giao xuống tàu và cũng tin tưởng ở những lời hứa hẹn hợp tác, hữu nghị của đối tác, cơng ty H đã chấp nhận đề nghị này của cơng ty T, mà đáng ra cơng ty H phải yêu cầu cơng ty T chuyển tiền thanh tốn trước khi giao hàng xuống tàu hoặc chậm nhất là thời điểm khi tàu rời cảng xếp hàng để hạn chế rủi ro. Kết quả là cơng ty T nhận 500,000USD mực khơ, nhưng cố tình khơng thanh tốn sịng phẳng cho ta, lấy lý do cỡ hàng kém phẩm chất, bao bì đĩng gĩi khơng đúng quy cách, hàng giao chậm...để trì hỗn thanh tốn và chiếm dụng vốn của cơng ty H.”

“Cơng ty B chuyên xuất khẩu thực phẩm, cĩ một lơ hàng xuất khẩu sang Đức, thơng báo tại ngân hàng A, ngân hàng A kiểm tra tính hợp lệ của BCT và thấy hợp lệ nên gởi đi ngân hàng M là ngân hàng phát hành cĩ trụ sở tại Berlin.

Nhưng ngân hàng M đã từ chối thanh tốn vì trên B/L khơng ghi rõ ngày bốc hàng lên tàu, vì đây là loại B/L nhận hàng để xếp nên trên vận đơn phải thể hiện hàng đã xếp lên tàu và cĩ ghi rõ ngày xếp hàng lên tàu. Tuy lỗi khơng lớn nhưng cơng ty B phải cho đợi sự chấp thuận của người mua về lỗi bất hợp lệ.

Vì người mua là khách hàng quen nên cũng chấp nhận bất hợp lệ, nhưng bị chậm thanh tốn và phải chịu thêm phí bất hợp lệ và phí giao dịch.”

Một tình huống đã xảy ra gây rắc rối cho nhà XK:

Như vậy, để được thanh tốn, nhà XK phải cố gắng hết sức để cĩ một BCT hồn hảo đúng theo yêu cầu của L/C và phải phù hợp với những luật lệ điều tiết L/C, nếu cần thiết nên tham khảo sự cố vấn của ngân hàng để đạt được chứng từ hồn hảo, nên tơn trọng những lời khuyên của ngân hàng.

Ri ro tín dng: phát sinh khi giao dịch với một ngân hàng phát hành L/C khơng cĩ uy tín thanh tốn, đã khơng giữ đúng cam kết thanh tốn. Vì vậy, nhà XK phải lựa chọn NHPH L/C là ngân hàng cĩ uy tín tại nước nhà NK từ khi lập HĐNT. Cĩ thể sử dụng L/C xác nhận khi cần thiết, chỉ định ngân hàng bảo lãnh thanh tốn cho người hưởng lợi, khi NHPH mất khả năng thanh tốn.

Ri ro hàng hĩa: nhà XK bị vi phạm hợp đồng vì chậm giao hàng, khơng thu gom và chuẩn bị kịp. Địi hỏi nhà XK phải dùng kinh nghiệm thực tế để xác định thời gian tối thiểu mà nhà XK cần để chuẩn bị hàng, gom hàng và giao hàng đúng theo quy định của L/C, kể cả thời gian lập BCT thanh tốn. Đề nghị tu chỉnh kéo dài thêm thời hạn giao hàng khi cần thiết.

“Một cơng ty xuất khẩu thủy sản B, xuất khẩu một lơ hàng tơm sú sang Nhật Bản trị giá 800,000 USD. L/C quy định giao hàng làm 3 lần, trong đĩ lần 1 giao tơm sú ít nhất là 100,000 USD, nhưng lần 1 chỉ giao tơm trị giá 40,000 USD và nhà XK cam kết sẽ giao hàng ở 2 lần tiếp theo. Nhưng nhà NK từ chối nhận hàng lần 1 và hủy hồn tồn hợp đồng và địi tiền đền bù thiệt hại 80,000 USD (10% trị giá hợp đồng).”

Theo điều khoản 32, UCP 600 quy định: “Nếu việc thanh tốn hoặc giao hàng được thực hiện làm nhiều lần theo các lần quy định đã được nêu trong thư tín dụng và cĩ một lần nào đĩ khơng thanh tốn hoặc khơng giao hàng đúng quy định dành cho lần đĩ thì thư tín dụng sẽ khơng cịn giá trị đối với lần đĩ và đối với các lần tiếp theo.”

Nhà XK đã phải đền bù thiệt hại cho nhà NK.

Xảy ra một tình huống như sau:

Ri ro vn chuyn: do chuyên chở hàng hĩa khơng đúng quy định của L/C. Để khắc phục rủi ro này, nhà XK cần thuê vận tải ở hãng đích danh (nếu L/C yêu cầu), điều tra kỹ tuyến đường nếu L/C cấm chuyển tải, cần xem kỹ các chứng từ vận tải cĩ phù hợp với quy tắc thanh tốn L/C hay khơng (trong trường hợp cấm chuyển tải), phải kịp thời tu chỉnh L/C khi cần thiết nếu vấn đề chuyển tải khơng giải quyết được, đặc biệt nếu L/C quy định cho phép giao hàng làm nhiều lần thì nhà XK phải xem kỹ L/C: giao hàng làm mấy lần, thời hạn giao từng lần, mỗi lần cĩ quy định cơ cấu hàng giao hay khơng. Cần phải tổ chức tốt giao hàng theo đúng quy định của L/C để tránh rủi ro xảy ra.

“Một nhà NK Bỉ vào Việt Nam mua nơng sản của cơng ty B, hàng quy định đựng trong bao đay, khơng vận chuyển trong container nên khơng được mặc nhiên được phép chuyển tải. Giá cả quy định trong L/C khá cao theo điều kiện CFR, L/C cũng quy định khơng cho phép chuyển tải. Khi thuê tàu mới biết khơng cĩ một chuyến tàu suốt nào vào thời gian đĩ đi thẳng tới Bỉ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phòng tránh rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh khánh hòa (Trang 59 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)