Kết quả hoạt động thanh tốn quốc tế trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phòng tránh rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh khánh hòa (Trang 47 - 104)

Hoạt động TTQT ngày nay trở thành một dịch vụ phổ biến. Tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hịa, ngồi nguồn thu tín dụng, TTQT cũng là một loại hình dịch vụ đĩng gĩp khơng nhỏ vào doanh thu của ngân hàng.

Từ khi được thành lập đến nay, Phịng Kinh doanh ngoại hối đã cĩ những bước trưởng thành rõ rệt, trở thành một bộ phận độc lập chuyên trách về kinh doanh ngoại tệ và phát triển về TTQT.

Quy mơ ngày càng được mở rộng, phục vụ khách hàng trong chuyển tiền đi và đến, đa dạng thành nhiều phương thức thanh tốn như L/C, nhờ thu. Chính vì vậy,

Phĩ Giám đốc

Trưởng phịng

Kinh doanh ngoại tệ Thanh tốn quốc tế

doanh số thu được từ hoạt động TTQT luơn cĩ tầm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của ngân hàng.

Bảng 2.2 : Kết quả kinh doanh của Phịng Kinh doanh ngoại hối trong thời gian qua

ĐVT: 1000 USD

2007 2008 2009 Doanh số

Trị giá % Trị giá % Trị giá %

Thanh tốn quốc tế 214,278 48.18 228,133 53.28 163,670 50.99

Mua bán ngoại tệ 230,480 51.82 200,011 46.72 157,312 49.01

Tổng doanh số 444,758 100 428,144 100 320,982 100

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của Phịng Kinh doanh ngoại hối)

Tuy mới bước vào hoạt động TTQT, tuổi đời hoạt động của Phịng Kinh doanh ngoại hối cịn khá non trẻ so với các NHTM khác, nhưng kết quả mà chi nhánh đạt được khơng phải là một con số nhỏ: năm 2007, hoạt động TTQT đĩng gĩp 48.18% trong tổng số 444,758 nghìn USD, sang năm 2008 doanh số TTQT chiếm trên 50% (53.28%) trong tổng doanh số kinh doanh của phịng Kinh doanh ngoại hối và tiếp tục duy trì đến năm 2009 đĩng gĩp 163,670 nghìn USD, tương ứng với 50.99% tổng doanh số. Doanh số TTQT ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của chi nhánh.

Khi kinh tế bước vào hội nhập, hoạt động TTQT trở thành một khâu quan trọng làm nên sự phát triển của ngân hàng nĩi riêng và nền kinh tế nĩi chung. Nhưng bất kỳ hoạt động nào cũng cĩ mặt trái và mặt phải của nĩ, lợi ích luơn song hành với rủi ro, trong đĩ, lợi ích là những tiện ích nhận thấy được trước mắt, cịn rủi ro là những thiệt hại tiềm ẩn, khĩ nhận ra và định lượng trước, và hậu quả khi phát sinh rủi ro là vơ cùng lớn. Tận tâm, học hỏi và kinh nghiệm yếu tố làm nên thành cơng cho các bên tham gia.

2.2.2. Thực trạng hoạt động thanh tốn quốc tế tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hịa

TTQT là một dịch vụ trong chuỗi các dịch vụ được cung cấp tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hịa, cĩ những thế mạnh mà bất kỳ ngân hàng nào cũng muốn khai thác. Trong thời gian qua, TTQT thực sự trở nên năng động, doanh số thu được từ các hình thức TTQT luơn biến đổi:

Bảng 2.3: Thống kê kết quả TTQT theo các phương thức thơng dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hịa

ĐVT: 1000 USD

2007 2008 2009

Phương thức

Doanh số % Doanh số % Doanh số %

đến 76,576 74,014 52,989 Chuyển tiền đi 55,275 63,373 41,814 Tổng 131,851 66.21 137,387 64.49 94,803 62.67 xuất 29,095 41,682 24,348 Nhờ thu nhập 4,542 1,166 2,518 Tổng 33,637 16.89 42,848 20.11 26,866 17.76 xuất 30,484 28,860 25,777 L/C nhập 3,165 3,927 3,831 Tổng 33,649 16.90 32,787 15.39 29,608 19.57 Tổng cộng 199,137 100 213,022 100 151,277 100

(Nguồn: Báo cáo hoạt động Phịng Kinh doanh ngoại hối)

Biểu đồ 2.3b: Tỷ trọng các phương thức TTQT thơng dụng

Quan sát bảng 2.3, biểu đồ 2.3 nhận thấy, doanh sốthanh tốn theo phương thức chuyển tiền chiếm một tỷ trọng lớn (> 60%) trong tổng doanh số thu được từ hoạt động TTQT, trở thành phương thức thanh tốn truyền thống, khá quen thuộc, phần lớn mối quan hệ thanh tốn của khách hàng tại chi nhánh với đối tác nước ngồi đều dựa trên cơ sở cơng ty mẹ - cơng ty con, hợp tác và liên doanh, cĩ một sự tín nhiệm tuyệt đối.

Hiện nay, khi thương mại phát triển, khơng cịn bĩ hẹp trong những hợp đồng đơn giản với những lơ hàng giá trị nhỏ, nhu cầu sử dụng phương thức nhờ thu và L/C trở nên phổ biến hơn, kết quả là doanh số thanh tốn nhờ thu và L/C đĩng gĩp gần 40% doanh số qua các năm.

Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008 và sự suy giảm kinh tế năm 2009 nên doanh số cĩ nhiều biến động. Năm 2008, doanh số nhờ thu đạt 42,848 nghìn USD và L/C đạt 32,787 nghìn USD, nhưng sang năm 2009, cả hai phương thức đều cĩ sự sụt giảm, doanh số nhờ thu giảm cịn 26,866 nghìn USD và L/C là 29,608 nghìn USD.

Sự biến động này sẽ được thể hiện rõ hơn qua các bảng số liệu về hoạt động kinh doanh đối ngoại trong từng phương thức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phương thức chuyn tin:

Bảng 2.4a: Báo cáo hoạt động TTQT theo phương thức chuyển tiền (thống kê theo số mĩn) ĐVT: mĩn Tăng/giảm (+/-) Số mĩn 2008/2007 2009/2008 Nghiệp vụ

2007 2008 2009 Tuyệt đối Tỷ lệ % Tuyệt đối Tỷ lệ %

Chuyn tiền đi 1024 840 699 -184 -17.97 -141 -16.79

Chuyển tiền đến 1399 1164 1047 -235 -16.80 -117 -10.05

(Nguồn: Báo cáo hoạt động Phịng Kinh doanh ngoại hối)

Bảng 2.4b: Báo cáo hoạt động TTQT theo phương thức chuyển tiền (thống kê theo trị giá USD)

ĐVT: 1000 USD

Tăng/giảm (+/-) Trị giá

2008/2007 2009/2008 Nghiệp vụ

2007 2008 2009 Tuyệt đối Tỷ lệ % Tuyệt đối Tỷ lệ %

Chuyển tiền đi 55,275 63,373 41,814 8,098 14.65 -21,559 -34.02

Chuyển tiền đến 76,576 74,014 52,989 -2,562 -3.35 -21,025 -28.41

Biểu đồ 2.4: Doanh số TTQT theo phương thức chuyển tiền

Là một tỉnh cĩ thế mạnh về xuất khẩu (thủy hải sản, may mặc,...), nên số mĩn và số tiền được chuyển đến nhiều hơn chuyển đi. Năm 2008, số mĩn chuyển tiền đến là 1164 mĩn, số mĩn chuyển tiền đi chỉ cĩ 840 mĩn, đến năm 2009, chuyển tiền đến được thực hiện với 1047 mĩn, cịn chuyển tiền đi là 699 mĩn.

Số mĩn và số tiền cĩ xu hướng giảm dần qua các năm. Đối với hoạt động chuyển tiền đi, năm 2009 giảm 16.79% về số mĩn và giảm 34.02% về số tiền so với năm 2008. Tương tự, lượng tiền chuyển đến năm 2009 giảm 10.05% về số mĩn và 28.41% về số tiền so với năm 2008.

Ti sao li cĩ s giảm sút như vậy?

Doanh số chuyển tiền giảm là do các doanh nghiệp XNK đang cĩ xu hướng sử dụng phương thức nhờ thu và L/C để giảm bớt những rủi ro mà phương thức chuyển tiền khơng khắc phục được.

Cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, ảnh hưởng mạnh mẽđến hoạt động kinh doanh XNK ở Việt Nam. Thị trường Mỹ, Châu Âu là những thị trường xuất khẩu chính của các doanh nghiệp Việt Nam, suy giảm do khủng hoảng tài chính gây ra nên các quốc gia này đang tự thu mình để bảo vệ, họ hạn chế nhập khẩu vì khơng cĩ khả năng thanh tốn và hạn chế xuất khẩu vì thiếu khả năng sản xuất.

Phương thc thanh tốn nh thu

Bảng 2.5a. Bảng báo cáo hoạt động TTQT theo phương thức thanh tốn nhờ thu (thống kê theo số mĩn) ĐVT: mĩn Tăng/giảm (+/-) Số mĩn 2008/2007 2009/2008 Nghiệp vụ

2007 2008 2009 Tuyệt đối Tỷ lệ % Tuyệt đối Tỷ lệ %

Nhờ thu xuất 348 448 256 100 28.74 -192 -42.86

Nhờ thu nhập 82 43 67 -39 -47.56 24 55.81

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Phịng kinh doanh ngoại hối)

Bảng 2.5b: Báo cáo hoạt động TTQT theo phương thức thanh tốn nhờ thu (thống kê theo trị giá USD)

ĐVT: 1000 USD Tăng/giảm (+/-) Trị giá 2008/2007 2009/2008 Nghiệp vụ 2007 2008 2009 Tuyệt đối Tỷ lệ % Tuyệt đối Tỷ lệ % Nhờ thu xuất 29,095 41,682 24,348 12,587 43.26 -17,334 -41.59 Nhờ thu nhập 4,542 1,166 2,518 -3,376 -74.33 1,352 115.95

Biểu đồ 2.5: Doanh số TTQT theo phương thức nhờ thu

Trong năm 2007, chi nhánh đã nhờ thu 348 mĩn, tương ứng với 29,095 nghìn USD, và là ngân hàng thu hộ 82 mĩn, tương ứng với 4,542 nghìn USD.

Bước sang năm 2008, ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, doanh số thanh tốn nhờ thu tại chi nhánh cĩ nhiều thay đổi: nhờ thu xuất tăng 28.74% về số mĩn và 43.26% về giá trị so với năm 2007; ngược lại nhờ thu nhập thì giảm 47.56 % về số mĩn và giảm đến 74.33% về số tiền so với năm trước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đến năm 2009, doanh số nhờ thu XK giảm 42.86% về số mĩn, tương ứng với giảm 41.59% về giá trị so với năm 2008, ngược lại, hoạt động NK sơi động trở lại, tăng 55.81% về số mĩn, tương ứng tăng 116% về giá trị so với năm 2008, các doanh nghiệp nước ngồi đang từng bước cân bằng lại tình hình kinh doanh sau khủng hoảng.

Phương thức thanh tốn L/C

Bảng 2.6a: Báo cáo hoạt động TTQT theo phương thức L/C (thống kê theo số mĩn) ĐVT: mĩn Tăng/giảm (+/-) Số mĩn 2008/2007 2009/2008 Nghiệp vụ

2007 2008 2009 Tuyệt đối Tỷ lệ % Tuyệt đối Tỷ lệ %

L/C xuất khẩu 479 404 413 -75 -15.66 9 2.23

L/C nhập khẩu 65 49 61 -16 -24.62 12 24.49

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh đối ngoại Phịng Kinh doanh ngoại hối)

Bảng 2.6b: Báo cáo hoạt động TTQT theo phương thức L/C (thống kê theo trị giá USD)

ĐVT: 1000 USD

Tăng/giảm (+/-) Trị giá

2008/2007 2009/2008 Nghiệp vụ

2007 2008 2009 Tuyệt đối Tỷ lệ % Tuyệt đối Tỷ lệ %

L/C xuất khẩu 30,484 28,860 25,777 -1,624 -5.33 -3,083 -10.68

L/C nhập khẩu 3,165 3,927 3,831 762 24.08 -96 -2.44

Biểu đồ 2.6: Doanh số TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ

Bảng 2.6a và 2.6b thể hiện, L/C xuất khẩu cao hơn L/C nhập khẩu cả về số mĩn lẫn số tiền. Với tiềm năng vốn cĩ, tỉnh Khánh Hịa đẩy mạnh XK thủy hải sản (Cơng ty Seafood Cam Ranh, Cơng ty TNHH Hải Vương, Cơng ty TNHH Hải Long, Cơng ty TNHH Long Shin, Cơng ty TNHH Gallant Ocean,...), bên cạnh các sản phẩm XK khác.

Bảng 2.6c: Thống kê hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ

ĐVT: 1000 USD

L/C nhập khẩu L/C xuất khẩu

Phát hành Thanh tốn Thơng báo Thanh tốn

Năm

Số mĩn Trị giá Số mĩn Trị giá Số mĩn Trị giá Số mĩn Trị giá

2007 66 3,612 65 3,165 392 33,254 479 30,484

2008 49 3,859 49 3,927 313 31,760 404 28,860

2009 71 6,987 61 3,831 338 28,000 413 25,777

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Phịng Kinh doanh ngoại hối)

Kết quả cho thấy, đối với L/C nhập khẩu, năm 2007, số mĩn được phát hành là 66 mĩn, tương đương với 3,612 nghìn USD, thì cĩ 65 mĩn được thanh tốn với trị giá

3,165 nghìn USD. Dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính trên thế giới, năm 2008 cĩ sự sụt giảm. Đến năm 2009, tình hình kinh tế thế giới giảm đi phần nĩng bỏng, hoạt động nhập khẩu của Việt Nam dần bình ổn trở lại, số mĩn phát hành tăng lên 71 mĩn, tương đương với 6,987 nghìn USD, thanh tốn được 3,831 nghìn USD.

Đối với L/C xuất khẩu, năm 2007, ngân hàng tiến hành thơng báo cho 392 mĩn với trị giá 33,254 nghìn USD, thì đã thanh tốn cho 479 mĩn tương đương với 30,484 nghìn USD. Đến năm 2009, thơng báo cho 338 mĩn với trị giá 28,000 nghìn USD thì thanh tốn được 413 mĩn tương ứng với 25,777 nghìn USD.

Tại sao cĩ sự chênh lệch về số mĩn và số tiền giữa việc phát hành và thanh tốn L/C? Điều đĩ được giải thích bởi vì mỗi L/C cĩ thời gian hiệu lực cũng như cĩ giá trị khác nhau. L/C được thanh tốn trong năm này bao gồm cả những L/C được thơng báo năm trước nhưng thời hạn kéo dài và được thanh tốn vào năm sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

T các kết qu phân tích trên cĩ thể đi đến kết lun, hoạt động thanh tốn xuất khẩu tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hịa luơn chiếm một vị trí chủ đạo và đang phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn. Điều này cho thấy sự tăng trưởng trong hoạt động xuất khẩu ở tỉnh Khánh Hịa cũng như sự tăng trưởng trong nghiệp vụ thanh tốn phục vụ hoạt động xuất khẩu của ngân hàng, nguồn thu ngoại tệ lớn, gĩp phần cân đối tình trạng cung cầu ngoại tệ của tồn hệ thống NHNo.

Tuy cịn những hạn chế nhất định trong việc thu hút khách hàng xuất nhập khẩu, song nghiệp vụ TTQT tại chi nhánh đã và đang khơng ngừng phát triển. Với một mạng lưới thanh tốn rộng khắp của NHNo, việc thanh tốn được ngân hàng thực hiện một cách nhanh chĩng qua mạng thanh tốn SWIFT ngay trong ngày làm việc và cĩ thể giúp khách hàng tiết kiệm được chi phí vì giảm được số ngân hàng trung gian tham gia vào khâu thanh tốn, tiền cĩ thể luân chuyển bất kỳ nơi nào trên thế giới.

Khơng những vậy, đến với chi nhánh, khách hàng được hướng dẫn, tư vấn tận tình, nhờ đĩ giảm thiểu rủi ro trong thanh tốn. Đây chính là thế mạnh để chi nhánh phát huy hơn nữa khả năng cạnh tranh trong xu thế hội nhập, giữ vững vị thế trong tình hình biến động đầy cam go như hiện nay.

Rủi ro luơn song hành với hoạt động kinh doanh của NHTM nĩi chung và hoạt động TTQT nĩi riêng. Vậy những rủi ro thường gặp trong hoạt động TTQT tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hịa đối với các nhà kinh doanh XNK là gì, rủi ro xảy ra đối với ngân hàng như thế nào và biện pháp để phịng tránh ra sao, đĩ là câu hỏi đặt ra cần được tất cả các bên tham gia tìm câu trả lời.

2.2.3. Thực trạng về rủi ro trong hoạt động thanh tốn quốc tế tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hịa

Nhu cầu khách hàng thì phong phú mà loại hình TTQT thì đa dạng, lựa chọn một giải pháp thuận lợi mà rủi ro thấp nhất là một việc khĩ khăn và là vấn đề nan giải đối với tất cả các ngân hàng cũng như các nhà XNK, đặc biệt là trong tình hình kinh tế biến động ngày nay. Phương thức thanh tốn này cĩ thể đem lại lợi ích cho nhà nhập khẩu, nhưng lại là rủi ro tiềm ẩn cho nhà xuất khẩu và ngân hàng, hoặc ngược lại.

Để cĩ một cuộc giao thương thuận lợi từ khâu đàm phán, soạn thảo hợp đồng đến khâu thanh tốn, địi hỏi một sự chuẩn bị chu đáo, sự am hiểu tường tận từng phương thức thanh tốn của tất cả các thành phần tham gia, từ nhà XK, đến nhà NK và quan trọng hơn hết là ngân hàng tham gia, nhưng đĩ là lý thuyết, cịn ở Việt Nam hiện nay hầu như chưa đạt được điều này, đây là nguyên nhân vì sao cịn tồn tại nhiều rủi ro trong hoạt động TTQT tại chi nhánh, mà biểu hiện rõ hơn hết là trong hoạt động TTQT qua 3 phương thức chuyển tiền, nhờ thu và tín dụng chứng từ.

Khi nghiên cứu rủi ro phát sinh đối với ngân hàng, trước hết, cần phải nắm bắt rủi ro cĩ thể phát sinh cho nhà kinh doanh XNK là gì, làm thế nào để phịng tránh rủi ro này?

2.2.3.1. Rủi ro phát sinh đối với nhà XK

Với mỗi phương thức thanh tốn được lựa chọn, nhà XK sẽ gặp phải những rủi ro khác nhau, đĩ là những rủi ro xuất phát từ phía người mua, rủi ro quốc gia, rủi ro trong quá trình vận chuyển, rủi ro trong việc lập chứng từ và rủi ro từ nguồn tài trợ.

a) Thanh tốn theo phương thức chuyển tiền

Là một phương thức đơn giản, ít khâu, ít chứng từ, thích hợp cho những hợp đồng thuần túy, đơn giản, giá trị nhỏ, phương thức chuyển tiền vẫn là một trong những

phương thức khá phổ biến hiện nay. Chính vì quy trình khá đơn giản, khơng cĩ sự ràng buộc chặt chẽ về trách nhiệm giữa các bên tham gia nên dễ phát sinh rủi ro.

Ri ro thanh tốn:

Hình thức thanh tốn chuyển tiền trả sau, nhà XK sẽ khơng nhận được tiền nếu nhà NK mất khả năng tài chính, cĩ thể bị phá sản, hoặc nhà NK bị đình trệ trong kinh doanh, thì họ sẽ kéo dài thời hạn trả tiền, dây dưa, thậm chí là khơng cĩ thiện chí trả tiền cho nhà XK. Lúc đĩ, nhà XK sẽ bị rơi vào tình trạng ứ đọng vốn, khĩ khăn cho

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phòng tránh rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh khánh hòa (Trang 47 - 104)