Rủi ro phát sinh đối với nhà NK

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phòng tránh rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh khánh hòa (Trang 67 - 72)

Khi đặt chân vào thương trường quốc tế, mối quan tâm hàng đầu của nhà NK là quyền sở hữu chứng từ, việc giao hàng cĩ đúng hạn hay khơng, các điều kiện giao hàng được thiết lập đem lại lợi ích gì, chất lượng của hàng hĩa và khơng thể thiếu việc cân nhắc về nguồn tài trợ.

Cũng giống như nhà XK, trong mỗi phương thức thanh tốn sẽ chứa đựng những rủi ro khách quan và chủ quan, đe dọa đến lợi ích của nhà NK. Vì vậy, việc đốn biết được điều gì sẽ xảy ra đối với bản thân là rất quan trọng, vì đĩ là cơ sở để vạch ra những phương hướng và biện pháp phịng tránh tối ưu nhất.

a) Thanh tốn theo phương thức chuyển tiền

Khơng chỉ riêng đối với nhà XK, trong phương thức chuyển tiền nhà NK cũng dễ dàng gặp phải rủi ro.

Ri ro hàng hĩa:

Trường hợp nhà NK trả tiền trước khi giao hàng, dù trả tiền dưới bất kỳ hình thức nào, trả tồn bộ tiền hàng, đặt cọc hay tạm ứng đều đem lại rủi ro như nhau, nếu nhà XK khơng tiến hành giao hàng, hoặc giao hàng khơng đúng hạn, khơng đúng số lượng hoặc kém chất lượng, nhà NK bị mất tiền mà khơng kiểm sốt được hàng hĩa,

Ri ro vn chuyn: hàng bị mất hoặc bị hư hỏng do thiên tai, hỏa hoạn, hải tặc.

Vì vậy, lựa chọn một đối tác cĩ uy tín trên thương trường là điều kiện tiên quyết cho một lần giao thương thành cơng. Chỉ nên áp dụng phương thức chuyển tiền đối với những mặt hàng truyền thống, giá cảổn định trên thị trường.

Nhận thấy phương thức thanh tốn trả tiền trước quá nhiều rủi ro, nhà NK cĩ thể thỏa thuận thanh tốn theo phương thức nhờ thu.

b) Thanh tốn theo phương thức nhờ thu

Phương thức thanh tốn nhờ thu phần lớn đem đến rủi ro cho nhà XK, khơng cĩ nghĩa là phương thức này tuyệt đối an tồn cho nhà NK.

Rủi ro đạo đức: trường hợp nhà XK cố tình lập BCT giả để nhận tiền hoặc cố tình gian lận thương mại, khơng giao hàng, hoặc giao hàng khơng đúng hợp đồng đã ký kết.

Trên thực tế, rủi ro đạo đức cịn phát sinh từ ngân hàng. Ví dụ như trường hợp hãng Acama, một hãng chuyên nhập khẩu đồ gỗ nội thất của Mỹ, khi nhận được một hĩa đơn thanh tốn theo phương thức nhờ thu của đối tác nước ngồi, Acama đã theo những chỉ dẫn chung thực hiện việc chuyển tiền qua ngân hàng, nhưng do chưa tìm hiểu kỹ càng ngân hàng nhờ thu nên đã mất khơng một khoản tiền, khơng những thế, Acama cịn bị phạt Hợp đồng vì đã thanh tốn muộn.

Kinh nghiệm rút ra khi tham gia giao thương quốc tế, các doanh nghiệp NK cần xác minh tư cách pháp lý, uy tín, lịch sử kinh doanh của các đối tác nước ngồi, kiểm tra tính xác thực, của những giấy tờ mà đối tác cung cấp trước khi chính thức ký hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế hoặc khi thiết lập các quan hệ hợp tác với đối tác nước ngồi.

“Cơng ty H ở Nha Trang, xin mở L/C tại ngân hàng A để nhập khẩu một lơ rượu ngoại trị giá 120,000 USD để phục vụ tết năm 2008. Để nhập khẩu lơ hàng này cơng ty H đã xin giấy phép NK rượu, ký quỹ 100,000 USD tại ngân hàng, đã ký kết hợp đồng cung cấp rượu cho các cơng ty du lịch và thương mại. Nhưng phía nước ngồi vì lý do khách quan lùi ngày giao hàng vào cuối tháng 2 (sau Tết).

Cuối cùng hợp đồng NK khơng thực hiện được, nhà NK phải mất các chi phí giao dịch cho khâu đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương, chi phí xin cấp giấy phép NK, chi phí xin mở L/C, chi phí trả lãi vay ngân hàng để thực hiện ký quỹ khi mở L/C. Phải đền bù thiệt hại cho các hợp đồng đã ký về cung cấp hàng. Ngồi ra cơng ty H cịn mất khả năng kiếm lợi nhuận từ hợp động nhập khẩu rượu dự kiến tối thiểu khoảng 12% trị giá hợp đồng nhập khẩu.”

Và tốt hơn hết, các doanh nghiệp nên sử dụng dịch vụ TTQT của các ngân hàng lớn, cĩ uy tín để thực hiện phương thức thanh tốn với nước ngồi.

c) Thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ

Với L/C, người mua sẽ khơng thanh tốn nếu BCT khơng hợp lệ, thời hạn hối phiếu L/C cĩ thể được gia hạn hoặc áp đặt các điều kiện về vận chuyển hàng, nhưng người mua cĩ thể gặp những rủi ro sau:

Ri ro hàng hĩa: nhà XK khơng cung cấp hàng hĩa trong khi nhà NK đã ký quỹ để được mở L/C.

Trên thực tế, nhiều tình huống đã xảy ra gây thiệt hại cho nhà NK Việt Nam.

Để tránh những rủi ro tương tự, nhà NK cần tìm hiểu bạn hàng kỹ lưỡng trước khi ký kết hợp đồng, lựa chọn nhà cung cấp cĩ uy tín, đồng thời tham khảo ý kiến ngân hàng về quá trình kinh doanh của đối tác.

Để đảm bảo hơn, cần quy định trong hợp đồng điều khoản Penalty (bồi thường trong hợp đồng ngoại thương), trong đĩ quy định phạt bên nào khơng thực hiện đầy đủ

“ Một cơng ty ngành dệt Y, nhập khẩu một lơ sợi từ một cơng ty Việt kiều tại Canada, ngân hàng phát hành L/C là ngân hàng A, đúng thời hạn giao hàng, bên phía nước ngồi fax sang cho nhà NK và ngân hàng A: tên tàu, số hiệu B/L, tên hàng, số lượng...cơng ty nhập khẩu Y nộp hết số tiền ký quỹ cịn lại. BCT gởi về hợp lệ hồn tồn nên ngân hàng A đã trả hết số tiền của L/C, nhưng thực chất đây là BCT giả.

Cơng ty Y kiện cơng ty Việt kiều tại Canada thì đây cũng là một cơng ty giả. Cơng ty Y đã mất trắng tổng số tiền hàng trị giá 600,000 USD”

“ Cơng ty xuất nhập khẩu Z, ký hợp đồng mua 360 xe máy với một cơng ty Hồng Kơng, bên phía Hồng Kơng xuất trình BCT hồn hảo, mọi nội dung của nĩ đáp ứng yêu cầu của L/C. Nhưng khi nhận hàng thực tế chỉ cĩ 104 chiếc xe, trong khi cơng ty Z đã trả đủ tiền.” Ngân hàng mở L/C (hoặc NHXN) trả tiền dựa vào BCT, khi nhà NK ký hợp đồng với người bán cần phải tìm hiểu kỹ bạn hàng.

nghĩa vụ của mình; phải yêu cầu cả hai bên ký quỹ tại một ngân hàng để đảm bảo thực hiện hợp đồng và yêu cầu những cơng cụ của ngân hàng như L/C Stand-by, Bank guarantee, Performance Bond…(chỉ áp dụng đối với những hợp đồng lớn và khách hàng khơng quen biết nhau) để đảm bảo quyền lợi nhà NK.

Ri ro chng t: khi đối tác cĩ chủ ý lừa đảo sẽ lập BCT khống, chứng từ khơng trung thực để được thanh tốn, gây mâu thuẫn giữa chứng từ và hàng hĩa.

Theo điều 34 của UCP 600 quy định: “ Các ngân hàng khơng chịu trách nhiệm về hình thức, tính chính xác, tính chân thật, sự giả mạo hoặc hiệu lực pháp lý của bất cứ chứng từ nào...”.

Để phịng tránh rủi ro, nhà NK cần cĩ yêu cầu chặt chẽ về nội dung và hình thức của chứng từ, khơng được yêu cầu chung chung. Chứng từ phải do những cơ quan đáng tin cậy cấp để tránh làm giả chứng từ.

“Cơng ty T đã ký thỏa thuận mua hàng với một đối tác Nhật Bản, nhưng thỏa thuận trong hợp đồng, cơng ty T đã để cho đối tác Nhật Bản lựa chọn hãng tàu vận chuyển, cơng ty T đợi hàng về, nhưng sự việc bất ngờ đã xảy ra, chiếc tàu của hãng tàu trên đường từ Nhật Bản đến Việt Nam đã bị hải quan bắt giữ vì cĩ vận chuyển hàng cấm và hàng chưa kê khai hải quan, kết quả là tất cả các hàng hĩa mà cơng ty T đặt mua cũng bị tịch thu.”

+ Vận đơn phải do hãng tàu đích danh lập

+ Khi xếp hàng hĩa phải cĩ sự giám sát của đại diện phía nhà NK để kịp thời đối chiếu sự thật giả của vận đơn và lịch trình tàu (đặc biệt là đối với những lơ hàng cĩ giá trị lớn).

+ Đề nghị nhà XK gởi thẳng 1/3 bộ vận đơn gốc (bản chính) tới thẳng nhà NK để đối chiếu với L/C và hợp đồng.

+ Hĩa đơn thương mại phải cĩ sự xác nhận của đại diện phía nhà NK, hoặc phịng thương mại, hoặc hĩa đơn lãnh sự.

+ Giấy chứng nhận chất lượng phải do cơ quan cĩ uy tín ở nước XK hoặc quốc tế cấp, hoặc cĩ sự giám sát kiểm tra và ký xác nhận của đại diện phía nhà NK.

+ Giấy chứng nhận số lượng cũng phải cĩ sự giám sát của đại diện phía nhà NK hoặc đại diện thương mại.

Nếu cĩ mâu thuẫn giữa hàng và chứng từ, hàng hĩa khi nhập khẩu sẽ bị hải quan tịch thu. Chính vì vậy, khi ký hợp đồng mua bán phải tìm hiểu kỹ về đối tác trên các mặt: tư cách pháp nhân, năng lực tài chính, sở trường và uy tín kinh doanh.

Ri ro vn chuyn: lựa chọn hãng tàu khơng tin cậy, hư hỏng hàng hĩa do xếp hàng khơng đúng quy định.

Khi đàm phán, các doanh nghiệp cần giành quyền chủ động thuê tàu (nếu doanh nghiệp NK theo điều kiện nhĩm F), phải chỉ định những hãng tàu nổi tiếng, đặc biệt nên thuê tàu của các hãng cĩ văn phịng giao dịch tại nước nhà NK.

“Tháng 04/2008, ba chủ hàng nhập khẩu ở Việt Nam mua phân bĩn của các thương gia Hồng Kơng, người bán ở Hồng Kơng thuê một tàu mang quốc tịch Nga, sau khi rời cảng Hồng Kơng, con tàu đĩ bỏ trốn mang theo hàng hĩa trị giá 1 triệu USD. Trong khi đĩ nhà XK Hồng Kơng đã lấy được vận đơn và đã rút được hết tiền trong Ngân hàng do các nhà NK Việt Nam trả.”

Mua bảo hiểm cho hàng hĩa, trong hợp đồng nên ràng buộc trách nhiệm của nhà XK trong vấn đề xếp hàng lên tàu nếu như NK theo điều kiện FOB, CFR, CIF.

Với những rủi ro đã từng xảy ra trong thực tế, cho thấy những khĩ khăn mà nhà NK và XK gặp phải rất đa dạng và được phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau. Việc tìm hiểu, nghiên cứu về cách thức, nguyên nhân và biện pháp khắc phục rủi ro là vấn đề cần thực hiện ngay trước khi tham gia thỏa thuận, ký kết hợp đồng ngoại thương.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phòng tránh rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh khánh hòa (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)