BẠN ĐẾN NHÀ CHƠI

Một phần của tài liệu van 7 kca nam 3 cotchuan (Trang 107 - 111)

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Nguyễn Khuyến.

- Sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thúy của Nguyễn Khuyến trong bài thơ.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được thể loại của văn bản.

- Đọc - hiểu văn bản thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú.

- Phân tích một bài thơ Nôm Đường luật.

3. Thái độ:

- HS có thái độ trân trọng và giữ gìn tình bạn đẹp.

II. Chuẩn bị:

Gv: Giáo án, sgk, sgv, TLTK.

Hs: học bài cũ, vở ghi, vở soạn, đò dùng học tập III. Các hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra bài cũ

? Em hiểu thế nào về thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật?

? Đọc thuộc bài “Qua đèo Ngang”, cho biết ý nghĩa?

2. Bài mới: Giới thiệu bài:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung KT cần đạt Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu tác giả, tác phẩm

Gọi HS đọc chú thích (*)/104

? Nêu một vài nét về tác giả?

? Trình bày sự hiểu

HS đọc chú thích.

Dựa và chú thích trả lời

Trả lời

I. Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả:

- Nguyễn Khuyến ( 1835- 1909).

- Quê Yên Đổ, tỉnh Hà Nam.

- Đỗ đầu kì thi Tam Nguyên - Yên Đổ.

2. Tác phẩm

- Đây là bài thơ hay

biết của em về tác phẩm?

nhất về tình bạn.

Hoạt động 2: HDHS đọc - hiểu văn bản

Gv HDHS cách đọc - đọc mẫu

Gọi hs đọc - nhận xét

?Bài thơ thuộc thể thơ gì?

?Nhịp của các câu thơ này như thế nào?

? Cách gieo vần?

Yêu cầu hs đọc chú thích và giải thích nghĩa từ khó.

? Nước cả?

? Rốn?

- Gọi HS đọc 2 câu đề.

? Cách mở đầu bài thơ của Nguyễn Khuyến có gì thú vị qua giọng điệu và nhịp thơ?

? Em hiểu được điều gì về tâm trạng nhà thơ. Khi có bạn tới thăm nhà?

* Giảng: - Câu thơ mở đầu 1 cách hết sức tự nhiên như 1 lời nói thường ngày.

- Thời gian này Nguyễn Khuyến đã cáo quan về quê ở ẩn rất ít giao du bạn bè do vậy cũng lâu có bạn đến chơi nên rất vui.

? Theo em NK phải tiếp ntn khi bạn đến chơi nhà?

GV: Trong phong tục truyền

Lắng nghe Đọc

Trả lời

câu 1, 2, 5, 6: 3/4 Câu 3,4: 2/2/3 Câu 7: 4/1/3

- Vần bằng ở tiếng cuối câu.

đọc Gt nghĩa Đọc

- Theo dõi văn bản, trả lời.

- Nhận xét.

- Nghe, hiểu.

- Phải tiếp đãi bạn thật chu đáo.

II. Đọc, hiểu văn bản 1. Đọc, chú thích - Đọc:

Thể thơ: Thất ngôn bát cú

- Chú thích: (sgk - 105)

2. Phân tích a, 2 C©u đề:

- Nhịp 4/3  Lời chào giản dị chân tình, reo vui, hồ hởi phấn chấn khi bạn đến thăm.

 Không lễ nghi đặc biệt.

b, 5 câu sau

thống của người VN có khách đến nhà trọng đãi.

Gv gọi hs đọc tiếp từ câu 2 câu 7

? Có bạn đến nhà, NK có những gì để tiếp bạn?

? Biện pháp nghệ thuật tu từ nào được sử dụng qua bốn câu thơ?

? Tác giả đưa ra hàng loạt những sự việc như vậy để làm gì?

? Tại sao nói các thứ tiếp bạn mà không có?

GV: Không phải NK không có gì mà tất cả đang ở thế tiềm năng, khả năng đó là vì hoàn cảnh hoặc có những thứ đó chưa sử dụng được. Chỉ mỗi trầu cau là không có, nghe ra có vẻ hoàn cảnh lắm.

? Nhưng có phải nhà NK hoàn cảnh như vậy

không? Nếu không thì vì sao?

Gv: Nói về phong tục ăn trầu ở nước ta và mô hình c/s làng quê.

? T/g có dụng ý gì khi cố tình tạo ra tình huống đặc biệt như thế?

Nghe

Đọc từ câu 2 câu 7

- Đưa ra một loạt sừ việc.

- Liệt kê

Suy nghĩ trả lời Trả lời: có trẻ, có cá, có chợ,…

Lắng nghe

Không, mà ở đây hoàn toàn là cách nói cường điệu, phóng đại hóm hỉnh chỉ cốt để đùa vui người bạn già, t/g tạo ra hoàn cảnh đó.

Vật chất không có gì nhưng tình bạn hồn nhiên đậm đà bất chấp mọi hoàn cảnh.

Đọc

- bác đến chơi đây chỉ ta với ta là đủ, đã coa cái cần nhất là

Trẻ thồi đi vắng ……..

Đầu trò tiếp khác trầu không có.

Nt: Liệt kê

- ND: Tất cả đều có nhưng mà đều không sử dụng được.

tác giả cố tình tạo ra 1 tình huống hoàn toàn không có gì về vật chất để đãi bạn.

*c. Câu 8

Bác đến chơi đay ta với ta.

 cười xòa tình bạn không cần điều kiện ->

- Gọi hs đọc câu thơ 8.

? Câu thơ 8 nói lên điều gì?

? Câu thơ này có vai trò và khẳng định điều gì?

? Câu thơ này có nhiều câu, mỗi câu là 1 ý, nhưng không phải ý nào cũng có vai trò như nhau.

Gv chốt toàn bàiGhi nhớ

tình bạn chân thành mà chẳng có một thứ vật chất nào có thể sánh được.

- Là câu thơ có vai trò quyết định trong việc bộc lộ tình cảm của NK

Nghe đọc ghi nhớ

Tình bạn rất hiểu nhau.

* ghi nhớ: (sgk - 105)

Hoạt động 3: HDHS luyện tập

? Vì sao nói đây là 1 trong những bài thơ hay nhất về tình bạn?

? Ngôn ngữ bài thơ và đoạn sau phút chia ly có gì khác?

- Ca ngợi tình bạn chân thành, mộc mạc, tràn ngập niềm vui dõn dó.

- Tạo tình huống bất ngờ, thú vị

- Giọng thơ chất phác, hồn nhiền, ẩn sau câu chữ là ánh mắp lấp lánh nheo cười hồn hậu của nhà thơ.

- Ngôn ngữ đời thường

- Ngôn ngữ bác học

 Đều đạt đến trình độ kết tinh hấp dẫn

III. Luyện tập:

1. Bài tập 1

3. Củng cố: Khỏi quỏt ND, NT của văn bản.

4. Dặn dò: Về nhà:

1. Học thuộc lòng bài thơ và phần ghi nhớ.

2. Có ý kiến cho rằng bài thơ không chỉ ca ngợi tình bạn mà còn gợi ra không khí làng quê, vườn xanh, cây trãi làng quê Việt Nam thật tài tình.

Nêu ý kiến của em.

Chuẩn bị tiết 31,32: Viết bài tập làm văn số 2.

Lớp : 7A Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:…….Vắng:

…….

Lớp : 7B Tiết :……...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:

…….Vắng:…….

Lớp : 7C Tiết :…...Ngày dạy: ……/……./……..Sĩ số:

…….Vắng:…….

Tiết 31 – 32 – Tập làm văn:

Một phần của tài liệu van 7 kca nam 3 cotchuan (Trang 107 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w