Phương phỏp dũng tiền chiết khấu (DCF-discounted cash flow)

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG tác THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP PHỤC vụ mục ĐÍCH cổ PHẦN hóa tại TRUNG tâm THÔNG TIN và THẨM ĐỊNH GIÁ MIỀN NAM CHI NHÁNH tại BÌNH ĐỊNH (Trang 37 - 41)

 Phương phỏp dũng tiền chiết khấu (DCF-discounted cash flow) là phương phỏp xỏc định giỏ trị doanh nghiệp trờn cơ sở khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tương lai.

 Đối tượng ỏp dụng là cỏc doanh nghiệp cú ngành nghề kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng, thương mại, tư vấn, thiết kế xõy dựng, tin học và chuyển giao cụng nghệ, cú tỷ suất lợi nhuận sau thuế tr ờn vốn nhà nước bỡnh quõn 5 năm liền kề trước khi cổ phần hoỏ cao hơn lói suất trả trước của trỏi phiếu Chớnh phủ cú kỳ hạn từ 10 năm trở lờn tại thời điểm gần nhất với thời điểm xỏc định giỏ trị doanh nghiệp.

 Căn cứ để xỏc định giỏ trị doanh nghiệp:

3.1. Bỏo cỏo tài chớnh của doanh nghiệp trong 5 năm liền kề tr ước khi xỏc định giỏ trị doanh nghiệp.

3.2. Phương ỏn hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cổ phần hoỏ từ 3 năm đến 5 năm sau khi chuyển thành cụng ty cổ phần.

3.3. Lói suất trả trước của trỏi phiếu Chớnh phủ cú kỳ hạn từ 10 năm trở l ờn ở thời điểm gần nhất với thời điểm xỏc định giỏ trị doanh nghiệp v à hệ số chiết khấu dũng tiền của doanh nghiệp.

3.4. Giỏ trị quyền sử dụng đất đối với diện tớch đất được giao.

 Giỏ trị thực tế phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp được xỏc định như sau: Giỏ trị thực tế phần vốn Nhà nước =    ni i i K D 1 (1 ) + PK n n (1 ) ± Chờnh lệchvề giỏ trị quyền sử dụng đất đó nhận giao Trong đú:

Chờnh lệch về giỏ trị quyền sử dụng đất được xỏc định theo quy định. (Khoản chờnh lệch giữa giỏ trị quyền sử dụng đất xỏc định lại với giỏ trị hạch toỏn trờn sổ kế toỏn được tớnh vào giỏ trị thực tế phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp )

i i K D ) 1

(  : là Giỏ trị hiện tại của cổ tức năm thứ i

n n K P ) 1

(  : là Giỏ trị hiện tại của phần vốn Nhà nước năm thứ n

i : thứ tự cỏc năm kế tiếp kể từ năm xỏc định giỏ trị doanh nghiệp (i=1  n).

Di : Khoản lợi nhuận sau thuế dựng để chia cổ tức năm thứ i. N : Là số năm tương lai được lựa chọn (3 - 5 năm).

Pn : Giỏ trị phần vốn nhà nước năm thứ n và được xỏc định theo cụng thức: Pn = KDn1g

Dn+1: Khoản lợi nhuận sau thuế dựng để chia cổ tức dự kiến của năm thứ n+1 K: Tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hoàn vốn cần thiết của cỏc nhà đầu tư khi mua cổ phần và được xỏc định theo cụng thức:

K = Rf + Rp

Rf: Tỷ suất lợi nhuận thu được từ cỏc khoản đầu tư khụng rủi ro được tớnh bằng lói suất trả trước của trỏi phiếu Chớnh phủ cú kỳ hạn từ 10 năm trở lờn ở thời điểm gần nhất với thời điểm xỏc định giỏ trị doanh nghiệp.

Rp: Tỷ lệ phụ phớ rủi ro khi đầu tư mua cổ phần của cỏc cụng ty ở Việt Nam được xỏc định theo bảng chỉ số phụ phớ rủi ro chứng khoỏn quốc tế tại ni ờn giỏm định giỏ hoặc do cỏc cụng ty định giỏ xỏc định cho từng doanh nghiệp nh ưng khụng vượt quỏ tỷ suất lợi nhuận thu được từ cỏc khoản đầu tư khụng rủi ro (Rf).

g: tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của cổ tức và được xỏc định như sau g = b x R

Trong đú: b là tỷ lệ lợi nhuận sau thuế để lại bổ sung vốn.

R là tỷ suất lợi nhuận sau thuế trờn vốn chủ sở hữu bỡnh quõn của cỏc năm tương lai.

 Giỏ trị thực tế của doanh nghiệp tại thời điểm định giỏ theo phương phỏp DCF được xỏc định như sau:

Giỏ trị thực tế doanh nghiệp = Giỏ trị thực tế phần vốn nhà nước + Nợ thực tế phải trả + Số dư quỹ khen thưởng, phỳc lợi + Nguồn kinh phớ sự nghiệp

Trong đú:

Nợ thực tế phải trả = Tổng nợ phải trả trờn sổ kế toỏn trừ (-) Giỏ trị cỏc khoản nợ khụng phải thanh toỏn cộng (+) Giỏ trị quyền sử dụng đất của diện tớch đất mới được giao

 Chờnh lệch tăng của vốn nhà nước giữa giỏ trị thực tế và giỏ trị ghi trờn sổ kế toỏn được hạch toỏn như một khoản lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp, được xỏc định là tài sản cố định vụ hỡnh, được khấu hao theo quy định của phỏp luật hiện hành.

 Đối với tổng cụng ty, cỏc ngõn hàng thương mại đủ điều kiện thực hiện xỏc định giỏ trị doanh nghiệp theo phương phỏp dũng tiền chiết khấu thỡ lợi nhuận và vốn Nhà nước được xỏc định theo quy định của phỏp luật hiện h ành về quản lý tài chớnh đối với tổng cụng ty, ngõn hàng thương mại nhà nước.

 Ưu điểm của phương phỏp DCF

- Phương phỏp DCF chứng minh được rừ ràng kỳ vọng hợp lý về lợi nhuận đầu tư (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Do căn cứ vào những đặc điểm nền tảng của doanh nghiệp, DCF l à cỏch định giỏ rất được ưa chuộng trờn thế giới vỡ được xem là rất khoa học. Nếu làm đỳng, cỏch định giỏ DCF cho ra những kết quả “khỏch quan” ớt phụ thuộc v ào tõm lý và cảm nhận trờn thị trường.

- Đõy là phương phỏp tiờn tiến và khỏ mới đối với việc ỏp dụng cho Việt Nam. Phương phỏp này cho phộp xỏc định hơn giỏ trị của cỏc doanh nghiệp đang hoạt động cú hiệu quả và cú khả năng phỏt triển trong tương lai. Việc ỏp dụng DCF sẽ giải quyết được một phần cỏc vướng mắc trong việc xỏc định lợi thế thương mại.

 Những hạn chế của phương phỏp DCF

- Cỏch định giỏ DCF cú thể trở nờn chủ quan nếu thẩm định viờn biến bỏo số liệu để đạt kết quả mỡnh muốn. Ngoài ra, cỏch này cần cú nhiều thụng tin mà khụng dễ thu thập trong một thị trường cạnh tranh.

- Độ tin tưởng vào kết quả thẩm định giỏ giỏ trị doanh nghiệp bằng phương phỏp DCF phụ thuộc vào giỏ trị, độ tin cậy của cỏc giả thiết và cỏc dự

- Khụng nờn coi DCF là một phương phỏp thẩm định giỏ duy nhất cú khả năng sử dụng đối với nhà thẩm định mà thụng thường nờn kiểm tra bằng cỏc phương phỏp khỏc.

- Cỏc mụ hỡnh DCF khụng dự đoỏn tương lai cỏc thị trường thay đổi khụng dự kiến và đú là lý do tại sao tỷ lệ chiết khấu cho phộp cú rủi ro.

Kết luận chung về cỏc phương phỏp thẩm định giỏ trị doanh nghiệp

Thứ nhất, xỏc định giỏ trị doanh nghiệp là một việc làm đặc biệt phức tạp.

Cú rất nhiều phương phỏp khỏc nhau được sử dụng để xỏc định giỏ trị doanh nghiệp. Hai phương phỏp đó trỡnh bày ở trờn là những phương phỏp cơ bản, cú cơ sở lý luận rừ ràng, vững chắc và cú tớnh khả thi cao trong thực tế.

Thứ hai, mỗi phương phỏp đó đưa ra đều thớch ứng với những hoàn cảnh

cụ thể của doanh nghiệp và tầm nhỡn nhận của từng nhà đầu tư. Khụng cú một phương phỏp nào là phự hợp trong mọi hoàn cảnh.

Thứ ba, kết quả xỏc định về giỏ trị doanh nghiệp cú thể cú sự ch ờnh lệch

rất lớn khi sử dụng cỏc phương phỏp khỏc nhau, thậm chớ ngay cả khi vận dụng cựng một phương phỏp. Vỡ kết quả tớnh toỏn khụng chỉ phụ thuộc vào khả năng ước lượng với độ chớnh xỏc cao của cỏc tham số đ ưa ra khảo sỏt, khụng những phụ thuộc vào mặt kỹ thuật bản thõn từng phương phỏp mà cũn phụ thuộc vào từng quan điểm đỏnh giỏ về mặt lợi ớch của doanh nghiệp đối với từng nh à đầu tư và những dự tớnh của riờng họ đối với tương lai của doanh nghiệp.

Thứ tư, một phương phỏp xỏc định giỏ trị doanh nghiệp được coi là lý

tưởng nếu nú chỉ ra được những lợi ớch thực sự mà doanh nghiệp cú thể mang lại cho nhà đầu tư, đồng thời nú cho phộp người ta cú cơ sở thực tiễn để lượng húa những lợi ớch đú. Cú nghĩa là, nú được cả người mua và người bỏn cựng sử dụng như một cơ sở duy nhất để đàm phỏn về giỏ cả giữa đụi bờn.

Thứ năm, hệ thống cỏc phương phỏp xỏc định giỏ trị doanh nghiệp như đó

nờu là những cơ sở lý thuyết căn bản, quan trọng và khụng thể thiếu được để đỏnh giỏ thực trạng của việc xỏc định doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam.

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG CễNG TÁC THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH CỔ PHẦN HểA TẠI TRUNG TÂM THễNG TIN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ MIỀN

NAM CHI NHÁNH TẠI BèNH ĐỊNH.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG tác THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP PHỤC vụ mục ĐÍCH cổ PHẦN hóa tại TRUNG tâm THÔNG TIN và THẨM ĐỊNH GIÁ MIỀN NAM CHI NHÁNH tại BÌNH ĐỊNH (Trang 37 - 41)