Một số giáo án giảng dạy nội dung “liên kết hóa họ c”:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giảng dạy một số nội dung liên kết hóa học ở trường THPT (Trang 50 - 65)

Bài 17

(Tiết 1)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Học sinh biết:

+ Sự tạo thành cặp electron chung là xu hướng ñạt cấu hình electron bền giữa các nguyên tử phi kim liên kết nhau. Sự phân cực của liên kết cộng hoá trị.

+ Thế nào là liên kết cộng hoá trị, liên kết cho – nhận. + Tính chất của hợp chất cộng hoá trị.

- Học sinh hiểu:

+ Nguyên nhân hình thành liên kết cộng hoá trị.

+ ðịnh nghĩa liên kết cộng hoá trị và liên kết cho – nhận. + ðặc ñiểm của liên kết cộng hoá trị.

2. Kỹ năng:

+ Củng cố kỹ năng viết cấu hình electron của nguyên tử và ion. + Viết sơ ñồ minh hoạ sự tạo thành liên kết cộng hoá trị.

3. Thái ñộ: Nhận thức sựña dạng của liên kết hoá học.

II. ðồ dùng dạy học:

- Giáo viên:

+ Giáo án, kế hoạch lên lớp.

+ Máy chiếu, phiếu học tập, phim mô tả phân tử Cl2 và HI. - Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà.

IV. Các hoạt ñộng dạy học:

Hoạt ñộng của giáo viên Hoạt ñộng của học sinh

I. S hình thành liên kết cng hoá tr bng cp electron chung

Phân tửñơn cht

HOẠT ðỘNG 1 - Yêu cầu HS xác ñịnh:

+ Xu hướng ñạt cấu hình electron bền của các nguyên tử phi kim là gì?

+ Hình thức liên kết giữa các nguyên tử phi kim là như thế nào?

- Phân nhóm (khoảng 8 HS) và phát phiếu học tập cho các nhóm.

- Thảo luận câu hỏi trong phiếu (10 phút). HOẠT ðỘNG 2 - Gọi 3 HS nhóm 1 trình bày sự tạo thành cặp electron chung của H2, O2, N2. - Gọi 3 HS nhóm 2 lên bảng viết sơ ñồ electron tạo thành H2, O2, N2. - Nhận xét, chỉnh lý. - Gọi 1 HS nhóm 2 nêu ñịnh nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết ñơn, liên kết ñôi, liên kết ba.

- Nhận xét, chỉnh lý.

- Gọi 1 HS nhóm 1 trình bày tính phân

Phân tửñơn cht

HOẠT ðỘNG 1 - HS trả lời:

+ Nhận thêm electron vào lớp ngoài cùng. + Góp chung electron tạo thành cặp electron chung. - Tổ chức nhóm theo hướng dẫn của GV. - Thảo luận. HOẠT ðỘNG 2 2.1. Sự hình thành phân tử H2 - Nguyên tử H có 1 electron, có xu hướng nhận vào 1 electron ñể có cấu hình electron bền của 2He.

- Mỗi nguyên tử H góp 1 electron, tạo thành 1 cặp electron chung. Trong phân tử H2, mỗi nguyên tử H có 2 electron.

H . + . H → H : H

- Công thức H : H là c.thức electron. Công thức H – H là c.thức cấu tạo. - Liên kết ñược tạo bởi 1 cặp electron

- Nhận xét, chỉnh lý. 2.2. Sự hình thành phân tử O2:

- Nguyên tử O có 6 electron lớp ngoài cùng nên có xu hướng nhận vào 2 electron ñể có cấu hình electron bền của

10Ne.

- Mỗi nguyên tử O góp 2 electron, tạo thành 2 cặp electron chung. Trong phân tử O2, mỗi nguyên tử O có 8 electron.

O : + : O : O :: O :

- Công thức electron là :O :: O:

Công thức cấu tạo là O = O

- Liên kết ñược tạo bởi 2 cặp electron chung giữa 2 nguyên tử là liên kết ñôi. 2.3. Sự hình thành phân tử N2:

- Nguyên tử N có 5 electron lớp ngoài cùng nên có xu hướng nhận vào 3 electron ñể có cấu hình electron bền của

10Ne.

- Mỗi nguyên tử N góp 3 electron, tạo thành 3 cặp electron chung. Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử N có 8 electron.

N N N N

Công thức trên là c.thức electron. Công thức N ≡ N là c.thức cấu tạo. - Liên kết ñược tạo bởi 3 cặp electron chung giữa 2 nguyên tử là liên kết ba.

Phân t hp cht HOẠT ðỘNG 3 - Gọi 3 HS nhóm 3 trình bày sự tạo thành cặp electron chung của HCl, H2O và CO2. - Gọi 3 HS nhóm 4 lên bảng viết sơ ñồ electron tạo thành HCl, H2O, CO2. - Nhận xét, chỉnh lý. - Gọi 1 HS nhóm 4 chỉ rõ sự phân cực trong các phân tử trên.

HOẠT ðỘNG 4 - Gọi 1 HS nhóm 5 trả lời câu hỏi 1, 2 phiếu 3. - Nhận xét, chỉnh lý. - Gọi 1 HS nhóm 6 trình bày tính chất chung của các chất tạo thành bởi liên kết cộng hoá trị. - Nhận xét, chỉnh lý. 2.4. ðịnh nghĩa liên kết cộng hoá trị. Liên kết ñơn, liên kết ñôi, liên kết ba. Phân t hp cht HOẠT ðỘNG 3 3.1. Sự hình thành phân tử hợp chất: 3.1.1. Sự hình thành phân tử HCl: “Hình thành công thc electron Suy ra CTCT” 3.1.2. Sự hình thành phân tử H2O: “Hình thành công thc electron Suy ra CTCT” 3.1.3. Sự hình thành phân tử CO2: “Hình thành công thc electron Suy ra CTCT” 3.1.4. Liên kết cho – nhận: ptử SO2. “Hình thành công thc electron Suy ra CTCT”

- “Liên kết cho – nhận là liên kết cộng hoá trị ñặc biệt, trong ñó cặp electron chung do 1 nguyên tửñưa ra”.

+ Nguyên tử cho: ñã có cấu hình electron bền của khí hiếm. + Nguyên tử nhận: phải có orbitan trống. 3.2. Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị: (SGK./73)

Bài 17

(Tiết 2)

HOẠT ðỘNG 1: GV ôn tập lại nội dung kiến thức của tiết trước: - Liên kết cộng hoá trị là gì?

- Liên kết cộng hoá trị ñược tạo thành từ những nguyên tử của nguyên tố nào? - Liên kết ñơn, liên kết ñôi, liên kết ba là gì?

- Thế nào là liên kết cộng hoá trị không cực? Liên kết cộng hoá trị có cực? - Thế nào là liên kết cho – nhận?

- Hợp chất tạo bởi liên kết cộng hoá trị có những tính chất chung nào?

Hoạt ñộng của giáo viên Hoạt ñộng của học sinh

II. Liên kết cộng hoá trị và sự xen phủ các orbitan nguyên tử Các phân tửñơn chất:

HOẠT ðỘNG 2

- Trình chiếu mô phỏng sự tạo thành phân tử H2, Cl2,

- Yêu cầu HS nhận xét trong quá trình tạo cặp electron chung của các phân tử trên có sự xen phủ của những orbitan nguyên tử nào? Các phân tử hợp chất: - Trình chiếu mô phỏng sự tạo thành phân tử HI, HCl, H2O, H2S… Các phân tửñơn chất: HOẠT ðỘNG 2 - Xem trình chiếu. - Trả lời:

+ Phân tử H2 có xen phủ của 2 obitan s.

H H H H

+ Phân tử Cl2 có xen phủ của 2 obitan p.

Cl Cl Cl-Cl

Các phân tử hợp chất:

+ Phân tử HI ( hay HCl) có xen phủ của 1 obitan s và 1 obitan p.

HOẠT ðỘNG 3 3.1. Củng cố:

- Khi tạo thành cặp electron chung giữa các nguyên tử phi kim thì orbitan chứa electron ñộc thân của những nguyên tử này có hoạt ñộng gì?

- Khoảng cách cân bằng giữa hạt nhân của 2 nguyên tửñược duy trì bởi yếu tố nào?

- Cho biết “hướng ca trc liên kết”

trong các phân tử tạo bởi liên kết cộng hoá trị?

3.2. Yêu cầu HS: Xem trước nội dung bài 18: “Sự lai hoá các obitan nguyên tử. Sự hình thành liên kết ñơn, liên kết ñôi và liên kết ba”

+ Phân tử H2O (hay H2S) có xen phủ của 2 obitan s và 2 obitan p. HOẠT ðỘNG 3 3.1. HS trả lời - Có sự xen phủ của orbitan chứa electron ñộc thân. - Lực hút giữa hạt nhân của các nguyên tử tạo thành liên kết và vùng xen phủ orbitan giữa 2 hạt nhân.

- ði qua tâm các nguyên tử tạo thành liên kết.

Củng cố bài:

1. Chọn câu ñúng nhất về liên kết cộng hóa trị . Liên kết cộn hóa trị là liên kết :

B. Trong ñó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.

C. ðược hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau.

D. ðược to thành gia 2 nguyên t bng mt hay nhiu cp electron chung.

2. Cho các phân tủ : N2 ; SO2 ; H2 ; HBr. Phân tử nào trong các phân tử trên có liên kết cộng hóa trị không phân cực ?

A. N2 ; SO2 B. H2 ; HBr C. SO2 ; HBr D. H2 ; N2

3. Sự so sánh nào sau ñây là ñúng?

A. Liên kết ion và liên kết CHT không có ñiểm nào giống nhau.

B. Liên kết CHT không cực và liên kết CHT phân cực không có ñiểm nào khác nhau

C. Liên kết CHT không cực và liên kết CHT phân cực không có ñiểm nào giống nhau

D. Liên kết CHT phân cc là dng trung gian gia liên kết CHT không cc và liên kết ion

4. Liên kết hoá học trong phân tử nào sau ñây ñược hình thành bởi sự xen phủ p – p : A. H2 B. Cl2 C. N2 D. B và C

5. Liên kết ion khác với liên kết cộng hóa trịở:

A. Tính ñịnh hướng và tính bão hòa .

B. Việc tuân theo quy tắc bát tử.

C. Việc tuân theo nguyên tắc xen phủñám mây electron nhiều nhất. D. Tính ñịnh hướng.

Bài 18

(Tiết 1)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Học sinh biết:

+ Khái niệm về lai hoá. Một số kiểu lai hoá phổ biến.

+ Sự xen phủ trục, xen phủ bên và các liên kết hoá học tạo ra bởi các sự xen phủ ñó.

- Học sinh hiểu:

+ Nguyên nhân có sự lai hoá orbitan nguyên tử.

+ Nguyên nhân sự xen phủ trục tạo liên kết bền hơn xen phủ bên.

2. Kỹ năng:Vận dụng thuyết lai hoá giải thích dạng hình học của 1 số phân tử. 3. Thái ñộ: Nhận thức sựña dạng của liên kết cộng hoá trị.

II. ðồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Giáo án ñiện tử, kế hoạch lên lớp, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, tập ghi bài.

III. Phương pháp dạy học chủ yếu: Trình bày minh hoạ, diễn giảng, trao ñổi – ñàm thoại.

IV. Các hoạt ñộng dạy học:

Hoạt ñộng của giáo viên Hoạt ñộng của học sinh

I. Khái niệm về sự lai hoá

HOẠT ðỘNG 1

- Trình chiếu, diễn giải trạng thái nguyên tử C trong phân tử CH ñể HS thấy rằng theo lý luận

HOẠT ðỘNG 1 - Nghe giảng, nhận xét. - Xem trình chiếu, nhận xét.

bình thường, liên kết trong phân tử CH4 có 2 loại với dạng khác nhau.

- Trình chiếu mô hình phân tử CH4 ñược xác ñịnh trong thực nghiệm ñể HS thấy rằng phân tử CH4 có 4 liên kết như nhau về hình dạng và năng lượng.

- Từñó, phải có 1 lí thuyết ñể giải thích ñiều này ñó là thuyết lai hoá. (giống như hoạt ñộng dẫn vào bài học)

- Giới thiệu khái niệm và nguyên nhân lai hoá của các orbitan.

- Tìm hiểu khái niệm và nguyên nhân lai hoá các orbitan ngtử theo hướng dẫn của GV. (SGK/77)

II. Các kiểu lai hoá thường gặp

Lai hoá sp

HOẠT ðỘNG 2

- Trình chiếu mô phỏng lai hoá sp2 cho HS nhận xét: AO tham gia lai hoá, số orbitan lai hoá tạo thành, phân bố của các orbitan sau khi lai hoá. - Trình chiếu các dạng không gian của BeH2, BeCl2 cho HS nhận xét và phân tích trạng thái lai hoá của nguyên tử Be.

z y x orbitan s orbitan p z y x z y x

2 orbitan lai hoa sp

z y x BeH2 Be* Lai hoá sp HOẠT ðỘNG 2

- Xem và nhận xét: lai hoá sp là sự tổ hợp (trộn lẫn) giữa 1 AO-s và 1 AO-px, tạo 2 orbitan lai hoá thẳng hàng và ñối xứng nhau.

- Nhận xét:

+ Nguyên tử Be* tổ hợp từ 1 AO-2s và 1 AO-2px, có lai hoá sp

+ Hình dạng 2 AO lai hoá tạo thành giống nhau (gồm 2 thùy: thuỳ lớn và thuỳ nhỏ)

Lai hoá sp2

HOẠT ðỘNG 3

- Trình chiếu mô phỏng lai hoá sp2 cho HS nhận xét: AO tham gia lai hoá, số orbitan lai hoá tạo thành, phân bố của các orbitan sau khi lai hoá. - Trình chiếu các dạng không gian của BH3, BCl3 cho HS nhận xét và phân tích trạng thái lai hoá của nguyên tử B. orbitan s orbitan p z y x z y x orbitan p z y

x 3 orbitan lai hoa

1200 Cl Cl Cl B Cl Cl Cl (a) (b) B Lai hoá sp3 HOẠT ðỘNG 4

- Trình chiếu mô phỏng lai hoá sp3 cho HS nhận xét: AO tham gia lai hoá, số orbitan lai hoá tạo thành, phân bố của các orbitan sau khi lai hoá. - Trình chiếu các dạng không gian của NH , H O

Lai hoá sp2

HOẠT ðỘNG 3

- Xem và nhận xét: lai hoá sp2 từ AO-s và AO-px,y, tạo 3 orbitan lai hoá phân bố từ tâm ra 3 ñỉnh tam giác ñều.

- Nhận xét:

+ Nguyên tử B* tổ hợp AO-2s và 2 AO-2px,y, có lai hoá sp2

+ Góc lai hoá (góc hoá trị 1200)

Lai hoá sp3

HOẠT ðỘNG 4

- Xem và nhận xét: lai hoá sp3 từ AO-s và AO-px,y,z, tạo 4 orbitan lai hoá phân bố từ tâm ra 4 ñỉnh tứ diện

cho HS nhận xét và phân tích trạng thái lai hoá của nguyên tử N, O. orbitan s orbitan p z y x z y x orbitan p z y

x 4 orbitan lai hoa

orbitan p z y x 109028' H CH4 H H H H H 104,50 O H2O

Chú ý: Gii thiu vai trò ca thuyết lai hoá: Nhn mnh ñây là lý thuyết ñể gii thích kết qu

thc nghim ch không phi là lý thuyết ñể tiên

ñoán.

HOẠT ðỘNG 5

- Củng cố: Thuyết lai hoá AO có vai trò gì? - Yêu cầu HS xem nội dung còn lại chuẩn bị cho tiết sau.

- Nhận xét: Nguyên tử N, O tổ hợp AO-2s và 3 AO-2px,y,z, có lai hoá sp3

- Góc lai hoá (góc hoá trị 109029’)

HOẠT ðỘNG 5

- Giải thích sựñồng nhất về năng lượng của AO khi tạo liên kết bền và dạng hình học của phân tử.

Bài 18

(Tiết 2)

Hoạt ñộng của giáo viên Hoạt ñộng của học sinh

III. Sự xen phủ trục và xen phủ bên HOẠT ðỘNG 6

- Trình chiếu các hình thức xen phủ của các AO–s và AO–p cho HS thấy thế nào là xen phủ trục và xen phủ bên.

- Lưu ý HS về hướng của trục orbitan và ñường nối tâm.

- Yêu cầu HS phát biểu nhận xét về xen phủ trục và xen phủ bên.

Xen ph trc Xen ph bên

- Giới thiệu loại liên kết và ñộ bền của liên kết tạo bởi 2 loại xen phủ trên.

+ Xen phủ trục tạo liên kết xích ma (σ) bền.

+ Xen phủ bên tạo liên kết pi (π)kém bền.

HOẠT ðỘNG 6 - Xem trình chiếu, nhận xét.

- Phát biểu:

+ Khi trục của orbitan tham gia liên kết trùng với ñường nối tâm của 2 nguyên tử liên kết thì gọi là xen phủ trục.

+ Khi trục của orbitan tham gia liên kết song song nhau và vuông góc với ñường nối tâm của 2 nguyên tử liên kết thì gọi là xen phủ bên.

- Nghe giảng.

IV. Sự tạo thành liên kết ñơn, liên kết ñôi, liên kết ba HOẠT ðỘNG 7

- Trình chiếu cho HS xem hình ảnh xen phủñể tạo liên kết ñơn, ñôi, ba.

- Yêu cầu HS nhận xét thành phần liên kết xíchma (σ) và liên kết pi(π) trong mỗi

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giảng dạy một số nội dung liên kết hóa học ở trường THPT (Trang 50 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)