Liên kết hóa học ựược hình thành nhờ ựôi electron dùng chung (hay góp chung) giữa hai nguyên tử
Thắ dụ:
Phân tử H2 có cấu tạo H Ờ H. Vậy trong nguyên tử này có một ựôi electron dùng chung giữa hai nguyên tử H
Phân tử N2 có cấu tạo N≡N. Vậy trong phân tử này có ba ựôi electron dùng chung giữa hai nguyên tử N
- Liên kết cộng hóa trị không phân cực (hay không có cực): Trong liên kết này ựôi electron dùng chung ở chắnh giữa khoảng cách hai hạt nhân.
Thắ dụ: Phân tử Cl2
Ta có: Cl : Cl hay Cl Ờ Cl. đó là phân tửựơn chất (của các phi kim là chủ yếu). Lưu ý một ựiều là do các electron luôn ở trạng thái dao ựộng, nên ựôi khi ựôi electron dùng chung này cũng bị lệch sang một nguyên tử. chẳng hạn, trong phân tử H2, sự lệch ựôi electron này chiếm khoảng 30%, tức là liên kết phân cực cũng ựã xuất hiện.
- Liên kết cộng hóa trị phân cực (hay có cực)
Trong liên kết này, ựôi electron dùng chung lệch về phắa nguyên tử có ựộ âm ựiện lớn hơn (hay nguyên tử có tắnh phi kim mạnh hơn)
Thắ dụ:
Xét phân tử HX (X là các nguyên tử Halogen), các nguyên tử Halogen là những phi kim có ựộ âm ựiện lớn hơn rất nhiều so với nguyên tử H. Nên trong trường hợp này, ựôi electron dùng chung bị lệch về phắa các nguyên tử Halogen X
Chú ý học sinh: Sự phân loại liên kết như trên là có tắnh quy ước, không có ranh giới rõ rệt giữa các loại liên kết trên.
- Tiêu chuẩn về hiệu số ựộ âm ựiện ∆χ ựược áp dụng trong trường hợp trên ựể có thể phân loại liên kết một cách ựại cương.