Các phương hướng nâng cao hiệu quả công tác quản lý thi công xây dựng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng ao hiệu quả quản lý thi công xây dựng tại công ty cp xây dựng sonadezi (sonacons) (Trang 47 - 52)

Có nhiều biện pháp để nâng cao hiệu quả quản lý doanh nghiệp xây dựng như nâng cao chất lượng cán bộ quản lý, áp dụng các phương pháp quản trị tân tiến… trong phạm vi đề tài, bài viết đề xuất hai phương hướng như sau:

1.6.1. Xác định quy mô hợp lý của doanh nghiệp.

Quy mô hợp lý là quy mô tương xứng với tình hình thực hiện doanh thu.

Chi phí quản lý nhiều hay ít phụ thuộc quy mô của một doanh nghiệp xây dựng. Hiện nay, tất cả các công tác trong xây dựng cơ bản đều đã được định mức chặt chẽ, tiết kiệm vật tư, nhân công, ca máy là cái mà mọi doanh nghiệp đều phải thực hiện và phần nào đã đạt mức tối ưu, như vậy, một phần đáng kể lợi nhuận có được trong một công trình xây dựng chính là nhờ giảm chi phí quản lý, đây cũng là yếu tố chủ yếu trong việc lập giá tranh thầu.

a. Đặc điểm.

Sau đây là một số đặc điểm khi xem xét quy mô hợp lý của doanh nghiệp xây dựng:

− Quy mô phụ thuộc vào khả năng thắng thầu nên khó xác định một cách chủ động và chính xác.

− Khối lượng công việc xây dựng theo các năm luôn biến động. Vì ngoài khả năng thắng thầu, nó còn phụ thuộc tiến độ thi công. Tiến độ lại phụ thuộc trình tự công nghệ nên không điều hòa qua các năm.

− Tính hợp lý của quy mô phải được xác định trước ngay từ bước tham gia đấu thầu và ký kết hợp đồng.

b. Các tiêu chuẩn để xác định tính hợp lý của quy mô doanh nghiệp:

− Bảo đảm tổng lợi nhuận lớn nhất;

Huỳnh thị Phương Diệu Luận văn thạc sĩ

− Bảo đảm tỉ suất lợi nhuận tính cho một đồng vốn lớn nhất. Nếu cả hai chỉ tiêu tổng lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận tính cho một đồng vốn không đạt đồng thời, ta ưu tiên chọn chỉ tiêu tổng lợi nhuận;

− Bảo đảm tỉ suất sinh lợi tính cho 1 đồng chi phí lớn nhất;

− Bảo đảm khối lượng công việc phải lớn hơn sản lượng hòa vốn;

− Bảo đảm tận dụng hết năng lực sản xuất;

− Bảo đảm năng lực thực hiện hợp đồng.

c. Phương pháp để xác định quy mô hợp lý của doanh nghiệp:

− Phương pháp tính theo kinh nghiệm.

− Phương pháp tính theo các hợp đồng theo từng năm.

− Phương pháp kết hợp tối ưu hóa hợp đồng với năng lực sản xuất.

− Phương pháp xác định hợp đồng bổ sung một cách hợp lý 1.6.2. Xác định mô hình quản lý hợp lý của doanh nghiệp.

Mô hình quản lý hợp lý là mô hình trong đó cơ cấu tổ chức của nó phải là nền tảng cũng như tạo điều kiện sãn sàng cho sự phát triển doanh nghiệp theo định hướng chiến lược.

Trong phạm vi đề tài, chỉ xét mô hình phổ biến là một công ty quản lý nhiều xí nghiệp dưới xí nghiệp có các công trường như hình 1-12 dưới đây

Huỳnh thị Phương Diệu Luận văn thạc sĩ

Hình 121- : Mô hình quản lý hợp lý của doanh nghiệp.

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức, quản lý ở cấp công trường như đã nêu trên, việc tổ chức, quản lý ở cấp công ty qua cấp quản lý trung gian là xí nghiệp, hệ thống quản lý sẽ phải giải quyết các vấn đề chủ yếu như sau:

− Công trường chỉ tồn tại trong một thời hạn theo tiến độ thi công, nhu cầu nhân lực tùy thuộc quy mô từng công trường và tại một công trường trong từng giai đoạn cũng có nhu cầu khác nhau. Một xí nghiệp có thể chỉ có một công trường và có thể có nhiều công trường tại cùng một thời điểm. Lực lượng cơ hữu bao nhiêu là vừa phải?

− Công ty phải được tổ chức như thế nào, mối quan hệ công tác được thiết lập ra sao để có thể phân bổ nguồn lực, kiểm soát được sản phẩm cuối cùng, và nhận được thông tin phản hồi một cách nhanh nhất.

Việc áp dụng các mô hình quản trị phù hợp với tính chất đặc điểm của từng cấp độ sẽ tạo ra cơ chế vận hành tốt nhất có thể được và đây cũng chính là yếu tố làm gia tăng hiệu quả quản lý một cách rõ nét. Từ một mô hình được gán cho mỗi cấp quản trị sẽ phải thiết lập mối quan hệ công tác giữa công

CÔNG TY

XÍ NGHIỆP 1 XÍ NGHIỆP 2 XI1NGHIEP 3

CÔNG TRƯỜNG E

CÔNG TRƯỜNG C CÔNG TRƯỜNG D CÔNG TRƯỜNG F

CÔNG TRƯỜNG A CÔNG TRƯỜNG B

XI NGHIỆP …

CÔNG TRƯỜNG …

Huỳnh thị Phương Diệu Luận văn thạc sĩ

trường với xí nghiệp, xí nghiệp với công ty, giữa các công trường trong một xí nghiệp và giữa các xí nghiệp với nhau sao cho đường đi là ngắn nhất nhưng không ngoài tầm kiểm soát.

a. Công trường.

Công trường là đơn vị sản xuất trực tiếp, có tính cơ động cao, chịu sự chi phối trực tiếp của các yếu tố địa phương nơi làm việc, thường có cơ cấu là một ban chỉ huy công trường quản lý các tổ đội, công nhân lao động với số lượng luôn biến động theo tính chất và khối lượng công việc. Đây là nơi chủ động về nguồn nhân lực.

b. Xí nghiệp.

Xí nghiệp là cấp quản lý trung gian, thường giữ vai trò điều phối nguồn lực từ Công ty xuống cho các công trường như tài chánh, thiết bị,…. Hỗ trợ công trường về mặt kỹ thuật và các loại hồ sơ, thủ tục pháp lý. Với vai trò như trên, xí nghiệp được xem như là cầu nối chuyển giao mệnh lệnh từ công ty xuống và tập hợp để phản hồi nhu cầu từ công trường lên.

c. Công ty.

Công ty là cấp quản lý cao nhất với bộ máy cố định và hoàn chỉnh, thực hiện vai trò nội bộ là quản lý các xí nghiệp và các công trường đồng thời đóng vai trò pháp lý trong giao dịch quan hệ với bên ngoài.

Qua chương 1, bài viết đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến hiệu quả của công tác quản lý thi công xây dựng như nội dung quản lý, phân loại các yếu tố quản lý, các yếu tố tác động đến việc quản lý, các chỉ tiêu và phương hướng nâng cao hiệu quả quản lý. hương 2 sẽ vận dụng cC ơ sở lý luận này vào phân tích thực trạng công tác quản lý của công ty cổ phần xây dựng Sonadezi.

Huỳnh thị Phương Diệu Luận văn thạc sĩ

C C C C C

C H H H H H H Ư Ơ N N N N N N G G G G G G 2 2 2222 P P

PP

P P H H H H H H Â Â Â Â Â Â N N N N N N T T T T T T Í ÍÍÍÍ Í C C C C C C H H H H H H T T T T T T H H H H H H C C C C C C T T T T T T R R R R R R N N N N N N G G G G G G C C

C C C

C Ô Ô Ô Ô Ô Ô N N N N NG N G G G G G T T T T T T Á Á Á Á Á Á C C C C C C Q Q Q Q Q Q U U U U U U N N N N N N L L L L L L Ý Ý Ý Ý Ý Ý T T T T T T H H H H H H I IIII I C C C C C C Ô Ô Ô Ô Ô Ô N N N N N N G G G G G G X X X X X X Â Â Â ÂY Â Â Y Y Y Y Y D D D D D D N N N N N N G G G G G G

T T T T T

T I I IIII C C C C C C Ô Ô Ô Ô Ô Ô N N N N N N G G G G G G T T T T T T Y Y Y Y Y Y C C C C C C P P PP P P H H H H H H N N N N N N X X X X XÂ X Â Â Â ÂY Â Y Y Y Y Y D D D D D D N N N N N NG G G G G G SO S S SS S O O O O O N N N N N NA A A A A A D D D D DE D E E E E E Z Z Z Z Z Z I IIII I

( (

((((S S S SS S O O O O O O N N N N N N A A A A A A C C C C C C O O O O O O N N N N N N S S SS S S ) )))). ) . ....

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng ao hiệu quả quản lý thi công xây dựng tại công ty cp xây dựng sonadezi (sonacons) (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)