Quản lý tiến độ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng ao hiệu quả quản lý thi công xây dựng tại công ty cp xây dựng sonadezi (sonacons) (Trang 99 - 109)

Chương 2: Phân tích thực trạng công tác quản lý thi công xây dựng tại Công ty cổ phần Xây dựng Sonadezi (Sonacons)

2.4. Phân tích các yếu tố quản lý ở công ty Sonacons

2.4.2. Phân tích yếu tố quản lý nguồn lực

2.4.2.4. Quản lý tiến độ

Tiến độ là một trong những tiêu chí hàng đầu đánh giá hiệu quả công tác quản lý xây dựng cơ bản. Nó đồng thời cũng là mục tiêu của hoạt động quản lý.

Trên thực tế, khi làm hồ sơ dự thầu công ty đã phải lập tiến độ chi tiết.

Thời gian hoàn thành thường do chủ đầu tư quyết định. Hiện nay công ty Sonacons áp dụng phương pháp lập tiến độ theo sơ đồ Gantt cho tất cả công trình, việc lập tiến độ do phòng Kỹ thuật Thi công phụ trách. Khi công trình – được thực hiện, bản tiến độ thi công sẽ được điều chỉnh cho sát thực tế hơn và được thể hiện trong Bản Kế hoạch chất lượng dự án do Giám đốc dự án thực hiện.

Trong quá trình thi công sẽ phát sinh các yếu tố tác động ngoài dự kiến ban đầu như: thời tiết xấu, thay đổi thiết kế, cung ứng vật tư chậm, thiếu nhân công, … Bản tiến độ thi công lại được điều chỉnh và phân đoạn thời gian ngắn hơn để có thể theo dõi một cách chi tiết và cụ thể khi xảy ra việc trễ tiến độ.

Điều này dẫn tới việc xác định nguyên nhân sẽ dễ dàng hơn để có biện pháp khắc phục kịp thời.

Việc đánh giá tiến độ căn cứ vào điểm mốc tiến độ (milestone) và thực hiện theo phương pháp phần trăm như đã nêu ở chương 1 mục 1.2.3.b. Quản lý tiến độ và thời gian thi công trong công ty Sonacons được phân công và giao trách nhiệm thực hiện cụ thể như sau:

Huỳnh thị Phương Diệu Luận văn thạc sĩ Hình 2-10 : Sơ đồ quản lý tiến độ

Lập tiến độ 2 tuần: Hàng tuần, các đơn vị thi công và giám sát kỹ thuật căn cứ tiến độ của hạng mục công trình đang thi công, lập bảng tiến độ chi tiết cho hai tuần theo biểu mẫu Bảng Tiến Độ Chi Tiết Tuần.

Giám sát kỹ thuật có trách nhiệm báo cáo tình hình tiến độ trong tuần và kế hoạch tiến độ tuần tới trong cuộc họp công trường hàng tuần.

Giám Đốc Dự án tổng hợp tình hình thực hiện trong tháng để lập báo cáo tháng gởi Trưởng Phòng Tổng hợp, Trưởng Phòng Kỹ thuật – Thi công

Họp đánh giá mốc tiến độ (Milestone): Căn cứ kế hoạch chất lượng dự án, tại những thời điểm đã hoạch định, Trưởng phòng Kỹ thuật - Thi công tổ chức và chủ trì cuộc họp đánh giá mốc tiến độ công trình với đầy đủ các thành phần gồm Ban CHCT, GSKT, ĐVTC và các thành viên liên quan khác.

Những công tác quan trọng phải hoàn thành tại thời điểm đánh giá (Milestone), nếu chưa hoàn thành phải nêu thời gian trễ là bao nhiêu Tổng

tiến độ

Tiến độ chi tiết

Đánh giá Milestone

Điều chỉnh

Huỳnh thị Phương Diệu Luận văn thạc sĩ

ngày, đánh giá nguyên nhân và nêu biện pháp khắc phục để đảm bảo được mốc tiến độ kế tiếp. Cuộc họp phải lập thành biên bản và gởi cho Tổng Giám đốc Công . ty

Bản báo cáo tháng của Giám đốc dự án việc quản lý nguồn lực tại công trường được thể hiện rất rõ ràng và cụ thể. Giúp cho bộ máy quản lý cấp trên nắm vững tình hình thi công tại mỗi công trường vào từng thời điểm để có thể ra quyết định hổ trợ, chỉ đạo một cách hiệu quả.

Tóm tắt nội dung báo cáo tháng của Giám đốc dự án: (Nguồn cung cấp từ Phòng Kỹ thuật – Thi công):

Đánh giá tổng hợp tình hình công trường trong tháng 1.1. ATLĐ-VSMT ANTT: -

(Báo cáo về tình hình thực hiện):

1.1.1. Công tác tổ chức kiểm soát tình hình ATLĐ-VSMT ANTT trên - công trường.

- Công tác tổ chức, kiểm soát.

- Tình hình trong tháng.

1.1.2. Nguy cơ tiềm ẩn.

1.2. Tiến độ: (Đính kèm bảng theo dõi tiến độ, bảng theo dõii thời tiết) 1.2.1. Đánh giá.

1.3. Quản lý chất lượng: (Báo cáo về thực hiện quy định ISO, kiểm soát chất lượng thi công).

1.3.1. Tổ chức Ban CHCT.

1.3.2. Chất lượng thi công.

1.3.3. Kiểm định & tập hợp kết quả.

1.3.4. Kiểm tra, Nghiệm thu & tập hợp Biên bản.

1.4. Vật tư: (Đính kèm bảng theo dõi trình duyệt mẫu vật tư).

1.4.1. Tình hình trình duyệt mẫu vật tư. 1.4.2. Tình hình cung ứng vật tư.

Huỳnh thị Phương Diệu Luận văn thạc sĩ

1.5. Nguồn lực: (Đính kèm bảng theo dõi nhân lực & thiết bị).

1.5.1. Tình hình bố trí đơn vị thi công.

1.5.2. Đánh giá tình hình đáp ứng nhân lực, máy móc - thiết bị từng đội theo từng hạng mục.

Stt Tên hạng mục

Tình hình C/C nhân lực Tình hình C/C MMTB Y.cầu T. tế NL còn

thiếu

Đánh giá

MMT còn thiếu 01 Đơn vị thi công:

- Hạng mục:

- Hạng mục:

Tổng kết tháng 1.6. Kinh tế Hợp đồng.-

(Căn cứ vào bảng đánh giá khối lượng thực hiện tháng đính kèm hình ảnh mô tả, bảng theo d i thay đổi của khách hànõ g, điền các thông tin vào các ô yêu cầu).

1.6.1. Giá trị hợp đồng + phát sinh (trước VAT):

Giá trị hợp đồng Giá trị PS

đã duyệt Tổng cộng Giá trị PS đang trình duyệt 1.6.2. Giá trị sản lượng (trước VAT):

Giá trị sản lượng Dự kiến tháng sau Đến tháng trước tháng này (%) Lũy kế (%)

1.6.3. Tình hình thanh tóan A-B (trước VAT):

Đợt TT

Giá trị đề nghị

Giá trị chấp thuận

Đã thanh

t n óa Còn nợ lại

Lũy kế

1.7. Xử lý phàn nàn của khách hàng Stt Dạng

phàn nàn Số lượng

phàn nàn Đã xử lý Chưa xử lý Số lượng (%) Số lượng (%) 01

ATLĐ-

VSMT ANTT-

Huỳnh thị Phương Diệu Luận văn thạc sĩ

02 Chất lượng 03 Tiến độ 04 Nhân lực 05 Thiết bị 06 Điều động 07 Quản lý 08 Phối hợp 09 Khác

Tổng kết tháng

1.8. Kiểm điểm việc thực hiện xử lý các tồn tại đó nêu trong tháng trước.

Đề ra chương trình tháng sau & hướng xử lý khắc phục các tồn tại 1.9. Tiến độ:

1.10. Chất lượng - An toàn lao động – An ninh trật tự.

1.11. Vật tư Máy móc, Thiết bị.– 1.12. Đơn vị thi công.

1.13. Kinh tế Hợp đồng. -

Phổ biến các thông tin khác (Thay đổi nh. ân sự Ban CHCT, Bên A, Tư vấn....) Bảng 2-4: Tiến độ một số công trình thi công xong trong năm 2006- 2007

(nguồn cung cấp từ Phòng kỹ thuật- thi công)

Đơn vị tính: triệu đồng.

TT Tên công trình

Giá trị Thời gian Sớm

(-)

Hợp

đồng Bắt đầu Kết thúc

Thực

hiện Trễ (+) 1 Trường CĐ CNTT Hữu Nghị Việt –

Hàn 31,005 240 ngày 09/02/06 09/10/06 242 ngày 2

2 Nhà xưởng Liwayway - Bắc Ninh 9,091 240 ngày 22/02/06 07/10/06 227 ngày (13) 3 Dự án Phù Đổng (ICI Bình Dương) 2,600 240 ngày 09/06/06 28/01/07 233 ngày (7) 4 Nhà xưởng cho thuê KCN Long Thành 1,847 210 ngày 25/09/06 25/05/07 242 ngày 32 5 Nhà xưởng xây sẵn số 25 - Amata 1,164 160 ngày 09/10/06 08/03/07 150 ngày (10) 6 Intel A9T9 – ATM 3,600 60 ngày 02/05/07 23/07/07 82 ngày 22 7 Cafeco Việt Nam 8,488 100 ngày 10/10/07 10/01/08 92 ngày (8)

Huỳnh thị Phương Diệu Luận văn thạc sĩ

8 Nhà máy sơn tàu biển Vinashin 9,855 90 ngày 09/05/07 20/08/07 103 ngày 13

9 VN Plastac 4,502 100 ngày 8/8/2007 8/11/07 92 ngày (8)

10 CP Cần Thơ 8,127 100 ngày 24/08/07 30/11/07 98 ngày (2)

11 CP Bình Dương 5,600 90 ngày 15/10/07 7/01/08 84 ngày (6)

12 Nhà máy Fashion Garment II 5,600 160 ngày 01/11/07 30/04/08 181 ngày 21

- Trễ tiến độ dưới 10 ngày 8,33%

- Trễ tiến độ từ 10 đến 20 ngày 8,33%

- Trễ tiến độ từ 21 ngày trở lên 25,00%

- Vượt tiến độ dưới 10 ngày 41,67%

- Vượt tiến độ từ 10 đến 20 ngày 16,67%

- Vượt tiến độ từ 21 ngày trở lên 0,00%

- Vượt tiến độ dưới 10 ngày

42%

- Trễ tiến độ từ 21 ngày trở lên

25%

- Trễ tiến độ từ 10 đến 20 ngày

8%

- Vượt tiến độ từ 21 ngày trở lên

0%

- Vượt tiến độ từ 10 đến 20 ngày

17%

- Trễ tiến độ dưới 10 ngày

8%

Biểu 2-3: Tiến độ một số công trình năm 2006 - 2007

Thống kê theo số lượng công trình, tỉ lệ trễ tiến độ là 42%, nguyên nhân chủ yếu là:

• Thiếu nhân công và cán bộ quản lý, với 7 Xí nghiệp, mỗi xí nghiệp có 2 Chỉ huy công trường, trong cùng một thời điểm Công ty thường xuyên phải thực hiện trên 20 hợp đồng, do đó trên thực tế có những Chỉ huy công trường phải đảm đương đồng thời 2 công

Huỳnh thị Phương Diệu Luận văn thạc sĩ

trường tại 2 vị trí khác nhau. Dù giải quyết bằng cách giao cho thầu phụ thì Công ty vẫn phải có người quản lý về kỹ thuật, chất lượng tại công trường.

• Vật tư và các thiết bị cơ giới thi công chủ yếu do Xí nghiệp vật tư và cơ giới cung cấp, căn cứ vào các thủ tục được qui định chặt chẽ như đã nêu, thời gian từ lúc công trường đề xuất nhu cầu cụ thể cho đến khi được cung cấp đầy đủ không phải lúc nào cũng kịp thời, đặc biệt trong những tình huống công trường buộc phải thay đổi kế hoạch thi công sẽ phát sinh nhu cầu đột xuất.

• Có những công trình trễ tiến độ vượt quá 20 ngày là vì phải bổ sung thiết kế, đây là nguyên nhân khách quan nhưng cũng cho thấy công tác kiểm tra khối lượng của Phòng Tiếp thị - dự thầu và Phòng Kỹ thuật – Thi công chưa đạt mức độ chuyên nghiệp.

Huỳnh thị Phương Diệu Luận văn thạc sĩ

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong chương 2, luận văn đã đi sâu phân tích các nội dung quản lý của công ty Sonacons, với thực trạng phát triển chung của ngành xây dựng trong cả nước như hiện nay, Công ty cần hoàn thiện để có thể vươn tới hướng đích cao hơn, xa hơn nữa.

Sau 7 năm thực hiện kể từ năm 2000 so với mục tiêu đề ra, Công ty Sonacons đã được những thành quả như:

− Mở rộng sản xuất sang lãnh vực vật liệu xây dựng, kinh doanh nhà và đầu tư xây dựng hạ tầng khu công nghiệp cho thuê, xây dựng nhà cao tầng. Công ty đã đầu tư một nhà máy sản xuất bê tông thương phẩm vào năm 2004 tại Long Thành, không những đáp ứng kịp thời cho các Công trình thuộc Công ty mà còn mở rộng được phạm vi tiêu thụ ra khách hàng bên ngoài, cho đến nay đã phát triển thêm một trạm nữa tại khu công nghiệp Biên Hòa, hiện sản lượng bê tông dùng cho Công ty là 30% và tiêu thụ bên ngoài là 70%.Công ty cũng đang đầu tư khu dân cư An Hòa tại thành phố Biên Hòa với gần 300 căn hộ; khu công nghiệp Suối Tre 150 ha; gần đây Công ty cũng đã trúng thầu cao ốc văn phòng 27 tầng, 2 chung cư 11 tầng trong thành phố Biên Hòa.

− Trở thành doanh nghiệp xây dựng lớn nhất tại Đồng Nai về lãnh vực thi công công nghiệp.

− Có đội ngũ cán bộ quản lý thi công ngày càng chuyên nghiệp

− Duy trì liên tục được hệ thống quản lý chất lượng quản lý theo tiêu chuẩn ISO: 9002 từ năm 2003 đến nay

Song với mức độ đầu tư vốn nước ngoài vào địa bàn tỉnh Đồng Nai trong những năm qua, chỉ tiêu tăng doanh thu kỳ vọng hàng năm của Công ty là 20% đã là con số rất thấp, nhưng thực tế chỉ đạt được 17%. Hiện Công ty đang dẫn đầu trong lãnh vực xây dựng công nghiệp so với các doanh nghiệp

Huỳnh thị Phương Diệu Luận văn thạc sĩ

tại địa phương nhưng vì Đồng Nai là một thị phần hấp dẫn, các doanh nghiệp lớn từ các nơi khác tập trung vào, tạo nên một thị trường cạnh tranh gay gắt, nếu không có những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý để phát triển nhanh hơn nữa, công ty Sonacons rất dễ bị loại khỏi vòng chiến.

Qua phân tích thực trạng quản lý thi công xây dựng tại công ty ó thể , c tóm tắt những mặt hạn chế trong công tác quản lý thi công xây dựng của công ty Sonacons như sau:

1. Cơ cấu tổ chức bộ máy chưa hợp lý.

2. Chưa rõ ràng trong việc phân cấp, phân quyền cho các Xí nghiệp trực thuộc.

3. Chưa có giải pháp tăng qui mô hoạt dộng xây lắp cho Công ty.

4. Lãnh đạo công ty chưa quan tâm đúng mực đến công tác nhân lực.

5. Biện pháp quản trị chất lượng thi công chưa đạt hiệu quả cao.

6. Chưa quan tâm đầy đủ đến các biện pháp phòng ngừa rủi ro.

Trong chương 3 bài viết sẽ tập trung đề xuất các giải pháp khắc phục các tồn tại này nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thi công xây dựng tại công ty.

Huỳnh thị Phương Diệu Luận văn thạc sĩ

C C C C C

C H H H H H H Ư Ơ N N N NG N N G G G G G 3 3 3333

M M M M M

M T T T T T T S S SS S S G G G G G G I IIII I I I IIII P P P PP P H H H H H H ÁP Á Á Á Á Á P PP P P N N N N N N Â Â Â Â Â Â N N N N N N G G G G G G C C C C C C A A A A A A O O O O O O H H H H H H I I IIII U U U U U U Q Q Q Q Q Q U U U U U U Q Q

Q Q Q

Q U U U U U U N N N N N N L L L L L L Ý Ý Ý Ý Ý Ý T T T T T T H H H H H H I IIII I C C C C C C Ô Ô Ô Ô Ô Ô N N N NG N N G G G G G X X X X X XÂ Â Â Â Â Â Y Y Y Y Y Y D D D D D D NG N N N N N G G G G G T T

T T T

T I I IIII C C C C C C Ô Ô Ô Ô Ô Ô N N N N N N G G G G G G T T T T T T Y Y Y Y Y Y C C C C C C P P PP P P H H H H H H N N N N N N X X X X X X Â Â Â ÂY Â Â Y Y Y Y Y D D D D D D N N N N N NG G G G G G SO S S SS S O O O O O N N N N N NA A A A A A D D D D DE D E E E E E Z Z Z Z Z Z I IIII I ( (

((((S S SS S S O O O O O O N N N N N N A A A A A A C C C C C C O O O O O O N N N N N N S SS S S S ) )))) )

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng ao hiệu quả quản lý thi công xây dựng tại công ty cp xây dựng sonadezi (sonacons) (Trang 99 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)