II. Cơ sở về hoạch định chiến lợc
II.4. Phân loại chiến lợc và phơng pháp hình thành chiến lợc
Căn cứ vào phạm vi tác dụng của chiến lợc, ta có thể phân ra các loại hình chiến lợc sau:
- Chiến lợc chung (chiến lợc Công ty): Đây là chiến lợc thờng đề cập đến những vấn đền quan trọng nhất, bao trùm nhất và có ý nghĩa lâu dài.
Có thể nói chiến lợc chung sẽ quyết định tất cả những vấn đề mang tính sống còn của doanh nghiệp
- Chiến lợc cấp đơn vị kinh doanh: Chủ yếu là các chiến lợc nh chiến lợc cạnh tranh, cạnh tranh bằng giá thấp, chiến lợc khác biệt hóa sản phẩm và dịch vụ.v.v...
- Chiến lợc bộ phận: Là các chiến lợc chức năng bao gồm: chiến lợc sản xuất, chiến lợc tài chính, chiến lợc phát triển nguồn nhân lực, chiến lợc marketing, hệ thống thông tin, chiến lợc nghiên cứu phát triển
Ba loại hình chiến lợc này liên kết với nhau tạo nên một chiến lợc kinh doanh hoàn chỉnh của một doanh nghiệp
II.4.2. Căn cứ vào hớng tiếp cận chiến lợc kinh doanh
Căn cứ vào những cơ sở lập luận cho các chiến lợc ta có thể phân ra một số loại hình chiến lợc nh sau:
- Chiến lợc tập trung vào những nhân tố then chốt: T tởng chỉ đạo họach định chiến lợc kinh doanh ở đâykhông dàn trải các nguồn lực mà tập
Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Bắc
trung cho các hoạt động kinh doanh có ý nghĩa quyết định đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Chiến lợc kinh doanh dựa trên u thế tơng đối: T tởng chỉ đạo hoạch định chỉ đạo chiến lợc kinh doanh ở đây bắt đầu từ sự phân tích, so sánh sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp mình so với đối thủ cạnh tranh;
thông qua sự phân tích đó tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của mình làm chỗ dựa cho chiến lợc kinh doanh
- Chiến lợc kinh doanh sáng tạo tấn công: Chiến lợc này đợc xây dựng bằng cách nhìn thẳng vào vấn đề phổ biến, đặt ra câu hỏi tại sao phải làm nh vậy? Xem xét lại các vấn đề đã đợc kết luận, tìm ra các khám phá
mới để làm cơ sở cho chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp mình
- Chiến lợc khai thác các khả năng tiềm tàng: Với chiến lợc này cách xây dựng chiến lợc ở đây không nhằm vào những nhân tố then chốt mà nhằm khai thác khả năng tiềm tàng các nhân tố thuận lợi; đặc biệt là tiềm năng sử dụng nguồn lực d thừa, nguồn hỗ trợ của các lĩnh vực kinh doanh trọng yếu.
II.4.3. Căn cứ vào từng giai đoạn phát triển
Mỗi doanh nghiệp trong quá trình phát triển của mình đều phải trải qua các giai đoạn nh: giai đoạn mới hình thành; giai đoạn phát triển; giai đoạn sung sức và giai đoạn suy yếu. Tùy thuộc vào từng giai đoạn có thể vận dụng các chiến lợc khác nhau.
- Chiến lợc kinh doanh trong giai đoạn mới hình thành: Giai đoạn mới hình thành là giai đoạn doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh hoặc mới hình thành ý tởng khởi sự. Với giai đoạn này các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân nh Công ty TNHH, Công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân thờng có quy mô nhỏ có thể nghiên cứu các chiến lợc sau: chiến lợc dựa vào nguồn lực tại chỗ, chiến lợc dựa vào nhà máy lớn, chiến lợc khe hở và chiến lợc thị trờng cục bộ.
Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Bắc
- Chiến lợc kinh doanh trong giai đoạn phát triển: trong giai đoạn này các doanh nghiệp có thể nghiên cứu và áp dụng các chiến lợc nh
+ Chiến lợc tăng trởng: bao gồm các giải pháp xâm nhập thị trờng, giải pháp phát triển thị trờng và giải pháp phát triển sản phẩm.
+ Chiến lợc cạnh tranh: bao gồm các giải pháp giá rẻ, giải pháp khác biệt hoá sản phẩm, dịch vụ; giải pháp tập trung nguồn lực vào thị trờng nhất định.
- Chiến lợc kinh doanh trong giai đoạn sung sức: đây là là giai đoạn mà doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ nhất. Trong giai đoạn này doanh nghiệp có thể lựa chọn các loại hình chiến lợc nh: chiến lợc thơng hiệu nổi tiếng, chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm, chiến lợc liên hợp và chiến lợc quốc tế hoá kinh doanh.
- Chiến lợc kinh doanh trong giai đoạn suy yếu: Khi doanh nghiệp phát triển đến một lúc nào đó sẽ có thể xảy ra ba tình huống
+ Tiếp tục phát triển để trở thành doanh nghiệp lớn hoặc tập đoàn doanh nghiệp bằng cách đa dạng hoá kinh doanh, liên hợp và quốc tế hoá kinh doanh.
+ áp dụng chiến lợc ổn định kinh doanh + áp dụng chiến lợc thu hẹp kinh doanh.
Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Bắc phÇn 2