II. Phân tích môi trờng vĩ mô
II.1. Phân tích môi trờng kinh tế
II.1.1.3. Phân tích sự ảnh hởng của sự thay đổi lãi suất và tỷ giá
Sự thay đổi của lãi suất và tỷ giá là một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tác động trực tiếp đến đời sống của ngời dân. Hầu hết các doanh nghiệp trong hoạt
động sản xuất kinh doanh đều phải vay vốn của Ngân hàng hoặc phát hành cổ phiếu, trái phiếu và đa số ngời dân Việt Nam vẫn có thói quen gửi tiền nhàn rỗi tại Ngân hàng để sinh lợi.
Bảng 2.6: Biểu đồ lãi suất cho vay từ năm 2002 07/2005-
Biểu đồ lãi suất vay
0.88 0.9 0.85 0.85
0.83 0.83
0.98 1 0.9 0.96
0.9 0.9
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2
2002 2003 2004 Feb-05 Jun-05 Jul-05
Năm
Lãi suất (%)
Ngắn hạn Trung, dài hạn
(Nguồn Ngân hàng Công thơng Việt Nam)
Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Bắc
Trên biểu đồ, ta có thể thấy trong giai đoạn 2002-2003 lãi suất vay gần nh ổn định. Điều này có tác dụng thúc đẩy các doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng để đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh, là động lực kích thích sản xuất và tiêu dùng trong nớc, thúc đẩy sự phát triển kinh tế đất nớc. Bớc sang năm 2004 và đặc biệt là những tháng đầu năm 2005, lãi suất cho vay ngắn hạn và dài hạn tăng đột biến, báo hiệu sự không ổn định của thị trờng.
Năm 2003 đánh dấu việc Ngân hàng Nhà nớc cho phép các Ngân hàng thơng mại đợc áp dụng cơ chế lãi suất mới là áp dụng lãi suất trần (lãi suất tái cấp vốn) và lãi suất sàn (lãi suất chiết khấu) với mức chênh lệch 2 2,4% - gắn với cơ chế phân bổ hạn mức chiết khấu. Ngân hàng Nhà nớc cũng đã ban hành những quy chế mới nhằm mở rộng quyền quyết định cho vay vốn của các tổ chức tín dụng cũng nh việc cho vay ngoại tệ.
Trong những tháng đầu năm 2005, Ngân hàng Nhà nớc đã tiến hành
điều chỉnh tăng các mức lãi suất chính thức để phù hợp với xu hớng kinh tế vĩ mô trong nớc và quốc tế (áp lực tăng lạm phát và lãi suất), đồng thời hạn chế các chu chuyển không mong muốn của thị trờng tài chính tiền tệ. Cụ thể:
+ Lãi suất tái cấp vốn từ 5% lên 5,5% và 6%;
+ Lãi suất chiết khấu từ 3% lên 3,5% và 4%;
+ Lãi suất cơ bản từ 7,5% lên 7,8%.
Ngân hàng Nhà nớc đã cho phép một số Ngân hàng thơng mại triển khai các nghiệp vụ quyền chọn đồng Việt Nam, xoá bỏ các quy định về điểm kỳ hạn trong các giao dịch kỳ hạn ngoại tệ để cho phép các Ngân hàng thơng mại xác định điểm giao dịch kỳ hạn trên cơ sở chênh lệch lãi suất của đồng Việt Nam (lãi suất cơ bản) và lãi suất đồng đô la Mỹ (lãi suất của Cực Dự trữ
Liên bang Mỹ).
Biện pháp chủ yếu để đối phó với mức lạm phát cao cho dù đối với bất kỳ quốc gia nào thì vẫn luôn là thắt chặt tiền tệ. Đã thắt chặt tiền tệ, cho dù
Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Bắc
bằng việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc hay tăng lãi suất chỉ đạo của Ngân hàng trung ơng đều dẫn đến việc tăng lãi suất trên thị trờng. Trong năm 2005, Ngân hàng Nhà nớc đã tiến hành tăng một số lãi suất chủ đạo (lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu 3 lần; lãi suất cơ bản đồng Việt Nam 2 lần).
Cũng trong năm 2005 vừa qua, lãi suất huy động đồng Việt Nam tăng 0,6- 1,2%/năm, lãi suất cho vay đồng Việt Nam tăng 0,6%/năm, lãi suất huy động bằng USD tăng 1,2 2,5%/năm và lãi suất cho vay bằng USD tăng 0,7- - 1,5%/n¨m so víi cuèi n¨m 2004.
Nguyên nhân chính dẫn đến việc Ngân hàng liên tục tăng lãi suất là do nhu cầu vay vốn rất lớn. Rất nhiều dự án trọng điểm của Chính phủ đã thu hút một lợng vốn lớn của Ngân hàng. Nhiều Tổng Công ty, nhiều doanh nghiệp lớn đăng ký với Chính phủ đợc đầu t Nhà máy xi măng, điện, thép…và tự lo nguồn vốn nhng sau khi đợc Chính phủ phê duyệt thì các đơn vị lại đi vay Ngân hàng. Ngoài ra Ngân hàng còn phải đáp ứng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, của các hộ gia đình, cá nhân. Nhu cầu vay vốn lớn nhng khả năng đáp ứng lại hạn chế. Để giải quyết bài toán này không còn cách nào khác là phải tăng lãi suất để huy động vốn.
Việc tăng lãi suất của Ngân hàng Nhà nớc có thể nói là một thách thức cho sự phát triển của Công ty Thiết bị đo điện vì hiện nay Công ty
đang tiến hành đầu t xây dựng khách sạn du lịch tại Hạ Long và thực hiện dự án mở rộng sản xuất tại khu công nghiệp Tiên Du, Bắc Ninh với tổng mức đầu t khoảng 120 tỷ đồng. Nhà nớc không cấp vốn bổ sung, Công ty buộc phải vay lãi Ngân hàng dẫn đến chi phí tăng.
Ngợc lại với xu hớng tăng của lãi suất, tỷ giá của đồng đô la Mỹ trên
đồng Việt Nam lại khá ổn định. Trung bình cả năm 2005, tỷ giá bình quân trên thị trờng tăng không quá 1%. Thị trờng tự do, tỷ giá cũng luôn theo sát tỷ giá của các Ngân hàng thơng mại. Trong vòng 5 năm qua (2001 2005) -
Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Bắc
lạm phát tăng khoảng 25% trong khi tỷ giá hối đoái chỉ tăng khoảng 2,5%.
Điều này cho thấy tỷ giá tơng đối ổn định trong một chu kỳ lạm phát cao nh
vậy sẽ dẫn đến việc thâm hụt thơng mại ngày càng lớn từ đó sẽ tạo ra sức ép tăng cầu ngoại tệ, tăng tỷ giá hối đoái. Trong khi đó, Ngân hàng không dám
điều chỉnh tăng tỷ giá hối đoái vì mức lạm phát cao nếu tình trạng này để lâu sẽ tạo ra một sự biến động về tỷ giá.
Theo dự đoán của các chuyên gia, lãi suất và tỷ giá sẽ còn tiếp tục tăng bởi lãi suất bình quân tháng vẫn thấp hơn tốc độ tăng giá tiêu dùng. Thêm vào
đó, lãi suất của đồng đô la Mỹ tại Mỹ hiện vẫn đang trong xu thế tăng, đồng
đô la Mỹ tăng giá so với các đồng tiền khác sẽ tác động làm cho giá và lãi suất
đô la Mỹ trong nớc tăng lên. Việc lãi suất đô la Mỹ trên thị trờng quốc tế tăng sẽ đẩy lãi suất cho vay đồng đô la Mỹ của các Ngân hàng trong nớc tăng theo khiến cho những doanh nghiệp phải vay đô la Mỹ để nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu tăng chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm tăng và làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm.
Việc tỷ giá hối đoái ổn định trong thời gian qua không có nhiều tác
động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Thiết bị Đo điện.
Sự phát triển ngành thiết bị điện liên quan rất chặt chẽ với ngành Điện lực và các ngành công nghiệp. Tính đến năm 2005, hệ thống điện Việt Nam
đã đợc hợp nhất toàn quốc bằng lới điện siêu cao áp 500 kV, tăng cờng khả năng trao đổi điện năng giữa các miền, nâng cao độ an toàn lới điện.
Tổng công suất các nhà máy điện của hệ thống đã tăng từ 8.200 MW năm 2001 lên 11.400 MW. Điện thơng phẩm cung cấp cho các ngành kinh tế quốc dân tăng từ 22,4 tỷ kW năm 2000 lên 45 tỷ kW năm 2005, tốc độ tăng bình quân là 15%/năm, cao hơn 4% so với mục tiêu của kế hoạch 5 năm 2001 – 2005. Dự báo nhu cầu tiêu thụ điện đến năm 2020 vào khoảng 180.000 tỷ kWh (nguồn Tổng Công ty Điện lực VN) tức là gấp 6 lần mức tiêu thụ điện hiện nay. Theo dự kiến từ nay đến năm 2010 khối lợng lới điện trung áp và hạ áp ớc lợng cần phải đầu t giai đoạn 2006 2010 nh sau :-
Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Bắc
- Đờng dây trung áp : 100.000 km - Đờng dây hạ áp : 220.000 km
- Dung lợng trạm biến áp phân phối :15.000MVA
Với những dự báo phát triển của ngành điện trên đây có thể nói đây sẽ là những tín hiệu thuận lợi cho ngành sản xuất thiết bị điện Việt Nam trong thêi gian tíi.