II. Phân tích môi trờng vĩ mô
II.1. Phân tích môi trờng kinh tế
II.1.1.2. Phân tích sự ảnh hởng của tỷ lệ lạm phát
Mức độ lạm phát cao hay thấp sẽ có ảnh hởng đến tốc độ đầu t vào nền kinh tế. Khi lạm phát cao sẽ không khuyến khích tiết kiệm và tạo ra
Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Bắc
những rủi ro lớn cho sự đầu t của các doanh nghiệp, sức mua giảm sút và làm cho nền kinh tế trì trệ. Trái lại thiểu phát cũng làm cho nền kinh tế bị trì trệ do chỉ số giá cả không tăng hoặc nếu có tăng thì chỉ tăng rất thấp, không khuyến khích tiêu dùng, lúc này Nhà nớc phải thực hiện các biện pháp kích cầu.
Lạm phát làm cho lãi suất tín dụng tăng lên, đầu t dài hạn dễ gặp rủi ro.
Đối với các nhà đầu t, khi mức độ lạm phát cao sẽ xuất hiện nhiều nguy cơ.
Lạm phát là một yếu tố khá nhạy cảm của một nền kinh tế, nó ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Lạm phát tăng sẽ gây bất lợi cho doanh nghiệp. Yếu tố chính dẫn đến việc lạm phát tăng là do giá cả thị trờng tăng lên. Về cơ bản, chỉ số chung để xây dựng chỉ số lạm phát là dựa trên những biến động giá cả các mặt hàng. Nhng nếu khi chỉ số tiêu dùng (CPI) bao gồm biến động giá của hầu hết các loại mặt hàng thì lạm phát thực đợc trừ đi những loại mặt hàng có sự biến động thiếu ổn định, hay chịu sự tác động về cung cầu (nh xăng dầu, sắt thép, phân bón…). Tỷ lệ lạm phát hàng năm xem bảng 2.5.
Bảng 2.5: Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2003-2006.
N¨m 2003 2004 2005 2006 (dù kiÕn)
Tỷ lệ lạm phát từng năm (%) 3,0 9,5 8,5 7,6
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Trong những năm gần đây, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam có xu hớng tăng mạnh, điều này đã tạo ra những ảnh hởng nhất định đến kinh tế đất nớc cũng nh đời sống nhân dân. Một số mặt hàng có tốc độ tăng gía cao trong năm 2005 là:
Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Bắc
- Nhóm lơng thực thực phẩm: Tính chung cho cả năm 2005, mặt hàng này tăng 10,8% (thấp hơn 4,8% so với năm 2004). Trong đó thực phẩm tăng 12% và lơng thực tăng 7,8%.
- Nhóm mặt hàng nhà ở và vật liệu xây dựng: Năm 2005 nhóm mặt hàng này tăng 9,8%. Nguyên nhân chính là do sự biến động của giá thép trên thị trờng thế giới kéo theo sự biến động của thị trờng trong nớc.
- Đứng ở vị trí thứ ba là nhóm mặt hàng phơng tiện đi lại và bu điện.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm phát tăng trong những n¨m võa qua:
+ Lạm phát do cầu kéo: ví dụ nh nhu cầu xuất khẩu gạo tăng cao nhng do thời tiết không thuận lợi, hạn hán ở nhiều nơi…dẫn đến nguồn cung bị hạn chế.
+ Lạm phát do giá đẩy: giá thép, nhựa, xăng dầu tăng cao khiến cho chi phí đầu vào tăng dẫn đến giá đầu ra cũng bị đẩy lên.
+ Lạm phát do tiền tệ: do chính sách tài chính-tiền tệ theo hớng kích cầu thông qua việc tăng d nợ tín dụng và tổng các phơng tiện thanh toán.
+ Lạm phát do yếu kém trong khâu quản lý Nhà nớc đối với một số ngành dẫn đến sự độc quyền trong hệ thống phân phối khiến cho một số mặt hàng tăng giá mạnh (nh dợc phẩm, sắt thép…).
Bất kể với nguyên nhân nào, chỉ số tiêu dùng và lạm phát tăng cao sẽ gây ra những ảnh hởng xấu đến nền kinh tế. Giá cả tăng mạnh sẽ làm tăng chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp qua đó ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh tế. Lạm phát cao làm giảm đi giá trị của đồng nội tệ. Lạm phát cao sẽ khuyến khích các hoạt động đầu t
mang tính trục lợi hơn là đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Lạm phát cao sẽ ảnh hởng xấu đến những ngời có thu nhập trung bình và thấp (thu nhập không tăng kịp mức tăng của giá cả), nhất là những ngời sống bằng thu nhập cố định nh công chức Nhà nớc hoặc những ngời nghỉ hu.
Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Bắc
Lạm phát cao làm ảnh hởng một cách tiêu cực đến các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty Thiết bị Đo điện nói riêng. Nó ảnh hởng
đến việc đầu t mở rộng sản xuất tại Khu công nghiệp Tiên Du Bắc Ninh, xây dựng khách sạn Bình Minh Hạ Long, làm tăng chi phí đầu vào cho các hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến làm giảm sức cạnh tranh của Công ty.