Phân tích môi trờng ngành sản xuất thiết bị điện 1. Phân tích đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu Hoạh định hiến lượ kinh doanh ủa công ty tnhh 1 thành viên thiết bị đo điện giai đoạn 2006 2010 (Trang 57 - 70)

Sản phẩm chính của Công ty là công tơ đo điện các loại. Với việc ký hợp

đồng “Hợp tác chuyển giao công nghệ và xuất khẩu sản phẩm” với hãng LANDIS & GYR – Thụy Sỹ, thực hiện chuyển giao công nghệ sản xuất công tơ điện đạt tiêu chuẩn quốc tế và trở thành Công ty đầu tiên của Việt Nam

Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Bắc

đợc AFAQ ASCERT (Pháp) cấp chứng chỉ Hệ thống Quản lý chất lợng ISO - 9001 (năm 1999), Công ty đã thực sự là một trong những đơn vị đi đầu trong nớc về sản xuất công tơ đo điện.

Mặc dù vậy, nhng ngay tại thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế Công ty luôn phải đơng đầu với không ít các đối thủ cạnh tranh. Có thể liệt kê ra đây một só những đối thủ cạnh tranh chính của Công ty.

Thị trờng trong nớc:

- Công ty ORIENTAL (Công ty 100% vốn nớc ngoài, liên doanh giữa Nhật Bản và Thái Lan)

Điểm mạnh: Công nghệ tiên tiến, khả năng tài chính dồi dào, giá cả cạnh tranh, nhãn hiệu đã đợc khách hàng công nhận

Điểm yếu: Thời gian giao hàng đôi khi không đảm bảo đúng theo tiến độ yêu cầu, chế độ bảo hành, bảo trì tơng đối khó khăn vì cha có đại diện ở cả

ba miền, cha thực sự tạo đợc vị thế trên thị trờng Việt Nam - XN Đồng hồ Hà Nội

Điểm mạnh: Là đơn vị thuộc ngành điện, giá cả cạnh tranh

Điểm yếu: Độ chính xác cha cao, nhãn hiệu ít đợc khách hàng biết

đến, chế độ bảo hành kém, thời gian giao hàng chậm do sản xuất nhỏ lẻ.

Ngoài ra cũng có một số đơn vị trong nớc nh: Liên hiệp Điện tử SEEN, Công ty Điện lực 1, Công ty Điện lực 3 sau một thời gian thử nghiệm

đi vào sản xuất sản phẩm công tơ đo điện song các đơn vị này đều đã tự nguyện rút lui vì sản phẩm của các đơn vị này chất lợng không cao, chi phí sản xuất lớn.

Thị trờng quốc tế:

- YUNNAN POWER GRID.CORP (YPG): Đây là một trong những Công ty chuyên sản xuất các loại thiết bị đo điện Trung Quốc.

Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Bắc

+ Điểm mạnh: u thế lớn nhất của Công ty này là giá. Khi phải đấu thầu với các Công ty của Trung Quốc thì hầu hết các doanh nghiệp nói chung và Công ty Thiết bị Đo điện nói riêng, vấn đề giá cả bao giờ cũng là vấn đề quan trọng nhất. Với một nền công nghiệp tiên tiến, nhân công rẻ các sản phẩm của Trung Quốc luôn có lợi thế lớn khi bỏ thầu. Ngoài ra độ chính xác của các sản phẩm tham gia đấu thầu quốc tế của họ luôn đạt tiêu chuẩn chất lợng cao (cấp chính xác luôn là cấp 1).

+ Điểm yếu: Những điểm yếu chung đã bộc lộ của các Công ty Trung Quốc là thời gian giao hàng và chế độ bảo hành, bảo trì sản phẩm.

- CHINA NATIONAL ELECTRIC CABLE WIRE & CABLE (CNEC):

Đây cũng là một trong những Công ty của Trung Quốc. Tuy nhiên mặt hàng chính của Công ty này lại là những sản phẩm dây cáp điện.

+ Điểm mạnh: Cũng giống nh YUNNAN POWER GRID.CORP điểm mạnh nhất của Công ty chính là giá cả của sản phẩm. Giá công tơ của Công ty luôn chỉ xấp xỉ, có lúc thấp hơn cả giá của Công ty Thiết bị Đo điện.

+ §iÓm yÕu: CHINA NATIONAL ELECTRIC CABLE WIRE &

CABLE không phải là một Công ty chuyên sản xuất thiết bị đo điện truyền thống. Công ty mới chỉ phát triển sản phẩm này trong vòng ba năm trở lại đây.

Chính vì thế thơng hiệu của Công ty cha thực sự nổi tiếng trên thị trờng thiết bị đo điện. Thêm vào đó là chế độ bảo hành, bảo trì sản phẩm cũng cha

đợc tốt.

- KEJURUTERAAN ELEKTRIK PROTON SBN (KEP.SBN): Đây là một trong những Công ty sản xuất thiết bị đo điện hàng đầu của Malaixia.

+ Điểm mạnh: Chất lợng của sản phẩm luôn là một điểm mạnh. Các sản phẩm của Công ty luôn đạt cấp chính xác số 1. Thêm vào đó là chế độ bảo hành, bảo trì sản phẩm đợc Công ty thực hiện rất chu đáo.

Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Bắc

+ Điểm yếu: Ngợc lại với các Công ty của Trung Quốc, giá sản phẩm của KEJURUTERAAN ELEKTRIK PROTON SBN luôn cao hơn. Đây là một

điểm yếu lớn nhất của Công ty. Thêm vào đó là thời gian giao hàng. Đôi khi trong việc thực hiện những hợp đồng lớn, Công ty luôn gặp phải khó khăn về vấn đề này.

II.1.2. Lựa chọn tiêu chí đánh giá đối thủ cạnh tranh.

Để có thể đánh giá các đối thủ cạnh tranh với Công ty Thiết bị Đo điện, tôi chọn các tiêu chí sau:

- Độ chính xác.

- Giá.

- Thơng hiệu

- Chế độ bảo hành, bảo trì.

- Thời gian giao hàng.

Cạnh tranh là quá trình đấu tranh giữa các doanh nghiệp khác nhau trên một thị trờng chung nhằm đứng chân đợc trên thị trờng và tăng lợi nhuận, trên cơ sở tạo ra và sử dụng u thế về giá trị sử dụng, giá bán và tổ chức tiêu thụ sản phẩm của mình.

Chúng ta đã biết rằng khi có nhiều công ty bán cùng một loại sản phẩm trên cùng một thị trờng thì tất nhiên sẽ xuất hiện sự cạnh tranh sản phẩm giữa các công ty với nhau mà mục tiêu chính của các công ty là kích thích khách hàng tiêu thụ hết sản phẩm của công ty sản xuất. Nh vậy về phía cạnh hành vi bán sản phẩm của các công ty phải tạo ra những sản phẩm có giá trị sử dụng thoả mãn nhu cầu ngời mua và tổ chức tiêu thụ sản phẩm nh thế nào để hấp dẩn ngời mua, làm tăng giá trị ngời mua và kích thích ngời mua hết sản phẩm của công ty. Cho nên vấn đề của chúng ta cần thiết xem xét hành vi mua của ngời mua. Họ cần gì? Tại sao họ mua sảm phẩm của công ty này mà không mua sản phẩm của công ty khác?

Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Bắc

Với mỗi khách hàng sử dụng các sản phẩm thiết bị đo thì vấn đề chất lợng sản phẩm hay nói cách khác là độ chính xác của sản phẩm luôn là vấn

đề cần quan tâm hàng đầu. Là một thiết bị đo mà cấp chính xác không cao khi thực hiện việc đo đếm sẽ phát sinh nhiều sai số, điều này dẫn đến thiệt hại cho ngời tiêu dùng và đồng nghĩa ảnh hởng đến nhà cung cấp dịch vụ.

Với ngời mua hàng thì vấn đề giá của sản phẩm cũng luôn là vấn đề

đợc quan tâm nhất. Ngời mua luôn muốn mua các sản phẩm với giá thành thấp nhất vì điều đó sẽ đem lại cho họ lợi nhuận cao nhất. Việc quyết định giá

luôn là một việc khó khăn nhất. Bỏ giá làm sao có thể thắng đợc các đối thủ cạnh tranh nhng không thể để thấp hơn giá thành sản xuất.

Thơng hiệu cũng là một vấn đề mà khách hàng quan tâm đến. Cùng một loại sản phẩm nhng với nếu sản phẩm nào mà thơng hiệu đã đợc ngời tiêu dùng khẳng định thì sản phẩm đó sẽ chắc chắn có đợc lợi thế.

Sản phẩm thiết bị đo luôn là những sản phẩm đòi hỏi độ chính xác cao, hay bị h hỏng do ảnh hởng của thời tiết. Chính vì những điều này nên yêu cầu về chế độ bảo hành, bảo trì sản phẩm trong các bộ hồ sơ đấu thầu luôn là

điều mà rất nhiều khách hàng quan tâm. Nếu trong quá trình vận chuyển, lắp

đặt và sử dụng những h hỏng phát sinh không đợc xử lý ngay sẽ làm ảnh hởng đến uy tín của nhà cung cấp.

Tiêu chí thời gian giao hàng luôn là một tiêu chí quan trọng nhất trong các bản hợp đồng. Nếu đảm bảo đợc thời gian giao hàng đúng hạn cho khách hàng C ng ty sẽ góp phần làm giảm bớt đi những chi phí phát sinh cho bản ô thân và cho cả khách hàng.

III.1.3. Cách đánh giá đối thủ cạnh tranh.

Để có thể đánh giá các đối thủ cạnh tranh, dựa vào các tiêu chí trên ta sẽ tiến hành cho điểm từng đối thủ so với Công ty Thiết bị Đo điện và lấy tổng

điểm cuối cùng để so sánh. Công ty nào có tổng số điểm cao hơn thì Công ty

đó sẽ có lợi thế nhất trong cạnh tranh về sản phẩm công tơ đo điện.

Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Bắc

Phơng pháp chính đợc sử dụng ở đây là dùng Phiếu điều tra.

Trên cơ sở các tiêu chí đã lựa chọn, phát phiếu xin ý kiến một số lãnh đạo chủ chốt của Công ty Thiết bị Đo điện (Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám

đốc, một số Trởng phòng) Cách cho điểm:

- Độ chính xác: thang điểm cho từ 1 đến 5 điểm.

- Giá: thang điểm từ 1 đến 3.

- Thơng hiệu: thang điểm từ 1 đến 5.

- Chế độ bảo hành, bảo trì: thang điểm từ 1 đến 2.

- Thời gian giao hàng: thang điểm từ 1 đến 2.

III.1.4. Lập bảng đánh giá đối thủ cạnh tranh.

Bảng 2.7: Đánh giá các đối thủ cạnh tranh nội địa

TT

Tên Tiêu thức

ORIENTAL XN Đồng hồ Hà Nội

EMIC

1 Độ chính xác 5 4 4

2 Giá 2 2 3

3 Thơng hiệu 4 3 5

4 Bảo hành, bảo trì 2 1 2

5 Thời gian giao hàng 2 1 2

6 Tổng số điểm 15 11 16

7 Xếp hạng 2 3 1

Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Bắc

Hiện nay, đối thủ cạnh tranh của Công ty trên thị trờng nội địa không nhiều lắm với lý do để đầu t sản xuất mặt hàng công tơ đo điện không phải

đơn giản; đòi hỏi các doanh nghiệp phải có tiềm lực kinh tế đủ mạnh, tiếp cận

đợc công nghệ tiên tiến, chế độ kiểm định chất lợng ngặt nghèo. Tại thị trờng trong nớc có một số đơn vị cũng đã tiến hành sản xuất công tơ đo

điện. Có thể kể đến nh: Công ty ORIENTAL (là một Công ty 100% vốn nớc ngoài, liên doanh giữa Nhật Bản và Thái Lan) ở khu công nghiệp Đồng Nai, Xí nghiệp đồng hồ Hà Nội.

Qua bảng trên ta có thể nhận thấy so với Công ty Thiết bị Đo điện:

- Công ty ORIENTAL: Là một Công ty liên doanh giữa Nhật Bản và Thái Lan nên điểm mạnh nhất của Công ty chính là công nghệ tiên tiến, khả

năng tài chính dồi dào, giá cả cạnh tranh, nhãn hiệu đã đợc khách hàng công nhận. Bên cạnh đó, Công ty cũng bộc lộ một số điểm yếu nh: Thời gian giao hàng đôi khi không đảm bảo đúng theo tiến độ yêu cầu; Công ty đóng tại Khu Công nghiệp Đồng Nai nên chỉ có lợi thế trong khu vực phía Nam, chế độ bảo hành, bảo trì tơng đối khó khăn vì cha có đại diện ở cả ba miền, cha thực sự tạo đợc vị thế trên thị trờng Việt Nam

- XN Đồng hồ Hà Nội: Đây là một đơn vị thuộc Tập đoàn Điện lực. Đây cũng chính là một lợi thế của Xí nghiệp nhng đến nay Xí nghiệp vẫn cha tận dụng đợc lợi thế này của mình. Điểm yếu: Để có thể so sánh với Công ty Thiết bị Đo điện và Công ty ORIENTAL thì có thể nói Xí nghiệp cha có thể là một đối thủ xứng tầm. Độ chính xác của sản phẩm cha cao, nhãn hiệu ít

đợc khách hàng biết đến, chế độ bảo hành kém, thời gian giao hàng chậm do sản xuất nhỏ lẻ.

Ta nhận thấy tại thị trờng nội địa, Công ty Thiết bị Đo điện gần nh

chiếm đợc vị trí cao nhất trong ngành sản xuất công tơ điện.

Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Bắc

Bảng 2.8: Tiêu thức đánh giá các đối thủ cạnh tranh quốc tế

TT

Tên Tiêu thức

YPG KEP.SBN CNEC EMIC

1 Độ chính xác 5 5 3 4

2 Giá 3 2 3 3

3 Thơng hiệu 5 5 4 5

4 Bảo hành, bảo tr×

1 1 1 2

5 Thêi gian giao hàng

1 1 1 2

6 Tổng số điểm 15 14 12 14

7 Xếp hạng 1 2 3 2

Hiện nay, hầu hết EMIC đều phải tham gia đấu thầu quốc tế với mỗi gói thầu. Tại các buổi đấu thầu, Công ty luôn phải cạnh tranh với từ 5-7 đối thủ

đến từ Thái Lan, Trung Quốc, Indonexia. Với các đối thủ này, Công ty có lợi thế là sự bảo hộ của Nhà nớc bằng hàng rào thuế quan. Đây cũng chính sẽ là nguy cơ mà Công ty phải đối diện khi Việt Nam ra nhập WTO.

Với một số dự án điện nông thôn (dự án do các địa phơng chịu trách nhiệm), Công ty phải cạnh tranh với sản phẩm công tơ Trung Quốc. Sản phẩm

Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Bắc

này đa phần là những sản phẩm của các Công ty địa phơng sản xuất nên giá

thành không cao.

Điểm yếu chung nhất của các Công ty nớc ngoài là vấn đề giá (hầu hết các Công ty này đều đa ra mức giá 7 7,2 USD tơng đơng khoảng 112.000- - 115.000 VNĐ trong khi mức giá của EMIC chào luôn thấp hơn 110.000 VNĐ). Thêm vào đó là thời gian giao hàng, cùng một lô hàng giao tại Campuchia EMIC đa ra thời hạn là 8 tuần trong khi YUNNAN là 16 tuần và KEJURUTERAAN là 12 tuần.

Tuy nhiên các Công ty nớc ngoài lại có những thế mạnh riêng. Đó là thơng hiệu và độ chính xác. Tất cả các sản phẩm chào thầu của họ đều mang cấp chính xác 1 trong khi các sản phẩm của EMIC chủ yếu là 1,5.

Qua những phân tích ở trên, ta dễ dàng nhận thấy hiện nay EMIC luôn chiếm đợc lợi thế trớc những đối thủ cạnh tranh. Những lợi thế đó là lợi thế về giá, về chế độ bảo hành, về thời gian giao hàng. Tuy nhiên, với tiến trình hội nhập WTO nếu EMIC không ngừng nâng cao chất lợng, tiết kiệm chi phí để giảm giá thành thì những lợi thế hiện tại đó sẽ bị mất đi và thay vào đó là những nguy cơ cạnh tranh gay gắt từ những đối thủ nớc ngoài.

III.2. Phân tích áp lực của khách hàng

Với ngành sản xuất thiết bị điện nói chung, khách hàng chủ yếu của các doanh nghiệp có thể chia ra làm những nhóm sau:

- Nhóm các Công ty Điện lực chiếm khoảng 60% tổng số sản phẩm tiêu thụ - Nhóm các Công ty Xây lắp điện khoảng 5%

- Nhóm khách hàng tự do chiếm khoảng 30%

- Thị trờng xuất khẩu khoảng 5%.

Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Bắc

Với sự phân nhóm nh trên, ta có thể dễ dàng nhận thấy nhóm các Công ty Điện lực (bao gồm 07 Công ty) là khách hàng chính với mức tiêu thụ sản phẩm là 60%. Có thể nói nhóm khách hàng này tạo ra áp lực cho Công ty Thiết bị đo điện.

Phần lớn các sản phẩm của ngành thiết bị điện Việt Nam đều đợc tiêu thụ bởi ngành điện lực. Với việc là khách hàng lớn nhất, ngành điện lực luôn

đòi hỏi các sản phẩm phải đáp ứng đợc các yêu cầu về chất lợng sản phẩm và dịch vụ sau bán hàng nh bảo hành, bảo trì tăng lên. Khi tham gia đấu thầu ngoài chất lợng sản phẩm thì vấn đề giá là vấn đề sẽ quyết định việc trúng thầu hay không. Trong hoàn cảnh hiện nay, với việc bị phụ thuộc quá nhiều vào nguyên vật liệu nhập khẩu thì việc giảm giá luôn là một bài toán nan giải cho các nhà lãnh đạo các doanh nghiệp. Không giảm giá thì không trúng thầu nhng giảm giá lại dẫn đến giảm doanh thu nên buộc các doanh nghiệp phải tiết kiệm các chi phí sản xuất (nh tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng năng suất lao động…).

Do việc các khách hàng chủ yếu là các Công ty Điện lực nên xuất hiện một mối đe dọa cho việc tiêu thụ của EMIC, đó là:

- Lệ thuộc quá nhiều vào loại khách hàng này.

- Sự xuất hiện của những đối thủ mớáỷan xuất thiết bị đo điện thuộc Tập

đoàn iện Đ lực trong tơng lai

Hiện nay, Nhà nớc vẫn đang áp dụng một số hàng rào thuế quan với những mặt hàng thiết bị điện nhng trong thời gian tới khi Việt Nam hội nhập vào WTO thì những hàng rào này sẽ đợc dỡ bỏ. Điều này đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp sản xuất thiết bị điện trong nớc sẽ phải cạnh tranh khốc liệt với các sản phẩm cùng loại của nớc ngoài nếu không muốn bị mất đi những khách hàng lớn tại thị trờng trong nớc cũng nh xuất khẩu.

Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Bắc

III.3. Phân tích áp lực của nhà cung ứng

Đối với các đơn vị trong ngành cơ khí nói chung và ngành sản xuất thiết bị điện nói riêng thì hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh giá thành sản phẩm bị phụ thuộc rất nhiều vào giá của nguyên vật liệu đầu vào. Riêng đối với ngành sản xuất thiết bị điện giá của nguyên vật liệu chiếm tới 70% giá

thành sản phẩm và tất cả những nguyên vật liệu này đều phải nhập khẩu.

Những biến động về giá của thị trờng thế giới đã tác động rất lớn đến quá

trình sản xuất kinh doanh của các đơn vị trong ngành. Kim loại cơ bản (đồng, nhôm…), nhựa, tôn si lic, dầu biến thế là những nguyên vật liệu không thể - thiếu trong sản xuất thiết bị điện nhng đến nay những nguyên vật liệu này Việt Nam vẫn cha sản xuất đợc.

- Đồng: Dự báo nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm đồng thế giới sẽ tăng mạnh trong thời gian từ 2006 2008 do các ngành công cộng phát triển đờng - dây điện và kết nối đờng dây cao thế xuyên lục địa. Ngành ô tô và xây dựng

đang phát triển rất mạnh, cùng với nhu cầu bảo dỡng mạng lới dây điện trung, hạ thế và nhu cầu tiêu thụ dây cáp điện cao thế giữa các nớc là các

động lực chính thúc đẩy tiêu thụ các sản phẩm đồng. Năm 2005, khối lợng bán của ngành năng lợng thế giới ớc đạt 2,9 tỷ euro, tăng 6% so với năm 2004. Hiện nay, giá đồng trên thị trờng thế giới ở mức 6.000 USD/tấn. Động lực chính là nhu cầu tiêu thụ của Trung Quốc. Nớc này đã mua 3,8 triệu tấn trong năm ngoái, gần bằng 1/2 trong tổng số tiêu thụ đợc bán trên thị trờng thế giới. Dự báo nhu cầu của Trung Quốc sẽ tăng thêm khoảng 9% trong năm nay. Điều này dự báo sẽ đẩy giá đồng lên trên 6.000 USD/tấn. Về nguyên liệu

đồng thì ngành thiết bị điện sử dụng phần lớn là dây đồng.

Nhà cung cấp dây đồng tráng men và bọc giấy là chính Công ty CADIVI cùng nằm trong Tổng công ty Thiết Bị Kỹ Thuật Điện. Ngoài ra còn các Công ty sản xuất dây đồng khác trong nớc khác nh: Ngô Han, Lioa, LG…

Một phần của tài liệu Hoạh định hiến lượ kinh doanh ủa công ty tnhh 1 thành viên thiết bị đo điện giai đoạn 2006 2010 (Trang 57 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)