Phân tích an toàn tài chính

Một phần của tài liệu Phân tíh và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần dược phẩm hà tây (Trang 72 - 83)

PHẦN II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM HÀ TÂY

2.2 Phân tích thực trạng tình hình tài chính của Công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây

2.2.2 Phân tích an toàn tài chính

2.2.3.3 Phân tích cân đối tài sản và nguồn vốn Tài liệu phân tích: Bảng cân đối kế toán

Bng 2.18: Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

ĐVT: đồng

Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ %

1 2 3 4 5 6 5 6

I Tổng tài sản BQ 100%284.978.646.154 298.562.089.154 100% 13.583.443.001 4,77%

1 Tài sản ngắn hạn BQ 235.579.329.298 82,67% 249.488.115.877 83,56% 13.908.786.580 5,90%

2 Tài sản dài hạn BQ 49.399.316.856 17,33% 49.073.973.277 16,44% (325.343.579) -0,66%

II Tổng nguồn vốn BQ 100%284.978.646.154 298.562.089.154 100% 13.583.443.001 4,77%

1 Nợ ngắn hạn BQ 171.400.331.135 60,14% 171.080.284.863 57,30% (320.046.272) -0,19%

2 Nợ dài hạn BQ 3.236.385.000 1,14% 1.486.635.000 0,50% (1.749.750.000) -54,06%

3 Nguồn vốn chủ sở hữu BQ 110.341.930.019 38,72% 125.995.169.292 42,20% 15.653.239.273 14,19%

III NVNHTX = (II)-(1) 235.579.329.298 249.488.115.877 IV Chênh lệch giữa NVNHTX với

TSNH = (III)-(2) - -

STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch

(Nguồn: BCTC của công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây)

Lun văn tt nghip

Nguồn vốn ngắn hạn thường xuyên (NVNHTX) năm 2011 và năm 2012 bằng với với tài sản ngắn hạn điều này chứng tỏ công ty đã sử dụng cân đối giữa nguồn vốn ngắn hạn và tài sản ngắn hạn.

Biu đồ 5: Cân đối tài sn và ngun vn năm 2012

TỔNG TÀI SẢN TỔNG NGUỒN VỐN

Nợ dài hạn (0.50%)

Tài sản dài hạn (16.44%)

Nguồn vốn chủ sở hữu (42.20%) Tài sản ngắn hạn (83.56%)

Nợ ngắn hạn (57.30%)

Nhìn trên ta thấy tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn của công ty dược phẩm Hà Tây trong đó tỷ trọng tài sản ngắn hạn bình quân chiếm tới 83.65% trong năm 2012 chủ yếu tập trung ở khoản mục hàng tồn kho và phải thu khách hàng.. Tài sản ngắn hạn này được tài trợ bởi 57.3% là nợ ngắn hạn (chủ yếu là vay và nợ ngắn hạn cùng với khoản phải trả cho người bán. Nguồn vốn chủ sở hữu chia làm hai phần:

26.26% dùng để tài trợ cho tài sản ngắn hạn và 15.94% để tài trợ cho tài sản dài hạn cho thấy tài chính của công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây tương đối vững chắc.

2.2.3.3 Phân tích các chỉ tiêu khả năng thanh toán

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh khi thiếu vốn các doanh nghiệp cần phải đi vay từ bên ngoài, trong quá trình mua bán hàng hóa thường diễn ra hoạt động thanh toán giữa doanh nghiệp với các nhà cung cấp và điều này hình thành nên công nợ giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp có thể chiếm dụng làm vốn vay

Lun văn tt nghip

trong một thời gian nhất định. Tuy nhiên việc thanh toán là một vấn đề không chỉ doanh nghiệp mà các chủ nợ cũng rất quan tâm. Chính vì vậy việc đảm bảo khả năng chi trả cho các khoản nợ vay khi đến hạn luôn là một yêu cầu quan trọng.

Sau đây là các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán:

Tài sản ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn

= Khả năng thanh toán hiện thời

Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho Tổng nợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán nhanh =

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay Lãi vay phải trả

Khả năng thanh toán lãi vay =

Tài liệu phân tích: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Bng 2.19: Bảng tính các chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Tuyệt đối Tương đối

1 2 3 4 5=4-3 6=5/3

1 Tài sản ngắn hạn 253.254.472.136 245.721.759.618 (7.532.712.518) -2,97%

1.1 Hàng tồn kho 144.329.229.305 130.211.034.535 (14.118.194.770) -9,78%

2 Nợ ngắn hạn 182.706.591.620 159.453.978.105 (23.252.613.515) -12,73%

3 EBIT 46.254.954.953 39.460.000.951 (6.794.954.002) -14,69%

4 Lãi vay 23.862.388.575 20.046.710.744 (3.815.677.831) -15,99%

0,60

0,72 0,13 21,51%

Hệ số thanh toán nhanh

= (1-1.1)/(2) 6

5 Hệ số thanh toán hiện thời

= (1)/(2) 1,39 1,54 0,15 11,17%

7 Hệ số thanh toán lãi vay

= (3)/(4) 1,94 1,97 0,03 1,55%

ĐVT: đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch

(Nguồn: BCTC của công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây)

Bng 2.20: Bảng so sánh các chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011 Năm 2012

1 2 3 4 5 6=2-4 7=3-5

1 Hệ số thanh toán hiện thời 2.20 1.87 1.39 1.54 0.81 0.33 2 Hệ số thanh toán nhanh 1.23 1.14 0.60 0.72 0.64 0.41 3 Hệ số thanh toán lãi vay 2.18 2.34 1.94 1.97 0.24 0.37

STT Chỉ tiêu Trung bình ngành Công ty CP DP Hà Tây Chênh lệch

(Nguồn: www.vndirect.com)

Lun văn tt nghip

Từ bảng tính và bảng so sánh với các chỉ tiêu về khả năng thanh toán ta thấy:

Cuối năm 2011 hệ số thanh toán hiện thời của công ty là 1.39 nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 1.39 đồng tài sản ngắn hạn còn năm 2012 hệ số này là 1.53 tăng 11.17% so với năm 2011 mức tăng tuyệt đối là 0.15. Nguyên nhân là do năm 2012 công ty thanh toán một số khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả khiến cho nợ ngắn hạn giảm 23.252.613.515 đồng với tỷ lệ giảm là 12.73% so với năm 2011 trong khi đó tổng tài sản ngắn hạn chỉ giảm hơn 7.5 tỷ đồng (giảm 2.97%) khiến cho hệ số thanh toán hiện thời tăng. Điều này cho thấy khả năng thanh khoản của công ty là tương đối tốt. Tuy nhiên so với trung bình ngành hệ số này vẫn thấp, năm 2011 thấp hơn là 0.81, năm 2012 thấp hơn là 0.33.

Hệ số thanh toán nhanh của công ty năm 2012 cũng được cải thiện rõ rệt. Cụ thể năm 2012 hệ số này là 0.72 nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0.72 đồng và 0.6 đồng năm 2011 tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền. Chỉ số này đánh giá chặt chẽ hơn vị thế thanh khoản của công ty. Mặc dù hệ số này so với trung bình ngành chưa phải là cao nhưng so với năm 2011 cũng đã được cải thiện một cách đáng kể, giúp cho doanh nghiệp có thể tự chủ về tài chính tốt hơn.

Hệ số thanh toán lãi vay của công ty qua các năm cũng có những cải thiện. Hệ số này được tính bằng hiệu số giữa lợi nhuận trước thuế và lãi vay chia cho lãi vay cho biết khả năng sẵn sàng thanh toán lãi vay của công ty khi đến hạn trả. Năm 2012 hệ số này của công ty là 1.97 nghĩa là cứ 1 đồng lãi vay được đảm bảo chi trả bởi 1.97 đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế, hệ số này dù là cao hơn so với năm 2011 nhưng so với trung bình ngành cả 2 năm 2011 và 2012 đều thấp hơn.

Nhìn chung dù tình hình kinh tế năm 2012 vẫn còn đang khó khăn và chưa thoát khỏi thời kỳ khủng hoảng nhưng qua phân tích trên ta thấy tình hình tài chính trong 2 năm 2011 và 2012 của công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây là tương đối ổn định và an toàn thể hiện ở sự cân đối giữa tài sản và nguồn vốn, cán cân thanh toán so với trung bình ngành qua các năm đều thấp hơn nhưng không thấp hơn nhiều và vẫn đảm bảo công ty có thể tự chủ về tài chính.

Lun văn tt nghip

Biu đồ 6: Các h s thanh toán năm 2012

0 0.5 1 1.5 2 2.5

Hệ số thanh toán hiện thời

Hệ số thanh toán nhanh

Hệ số thanh toán lãi vay

Trung bình ngành Công ty CP dược phẩm Hà Tây

2.2.3 Phân tích h thng các đòn by 2.2.3.3 Đòn bẩy tác nghiệp DOL

Ta có công thức:

Q(P - V) EBIT + F Q(P - V) - F EBIT

DOL = =

Tài liệu phân tích: Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Ta có bảng kết quả tính toán đòn bẩy định phí như sau:

Bng 2.21: Điểm hòa vốn và đòn bẩy định phí

Tuyệt đối Tương đối

1 2 3 4 5=4-3 6=5/3

1 Tổng doanh thu thuần 638.873.111.240 687.252.039.168 48.378.927.928 7,57%

2 Chi phí (không kể lãi vay) 592.618.156.287 647.792.038.217 55.173.881.930 9,31%

2.1 Định phí (F) 130.257.747.641 146.912.976.496 16.655.228.856 12,79%

2.2 Biến phí (V) 462.360.408.647 500.879.061.721 38.518.653.074 8,33%

3 EBIT (1-2) 46.254.954.953 39.460.000.951 (6.794.954.002) -14,69%

4 Lãi vay 23.862.388.575 20.046.710.744 (3.815.677.831) -15,99%

5 Lợi nhuận trước thuế 22.392.566.378 19.413.290.207 (2.979.276.171) -13,30%

ĐVT: đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch

6,82%

7 Doanh thu hòa vốn

= (2.1)/(6) 471.457.131.841 541.742.928.939 70.285.797.098 14,91%

DOL = (3+2.1)/(3) 3,82 4,72 0,91 23,77%

8 Thời gian hòa vốn

= ((7)/((1)/360)) ngày 266 284 18 6 Tỷ lệ số dư đảm phí

= ((1)-(2.2)/(1))% 27,63% 27,12% -0,51% -1,85%

9

(Nguồn: BCTC của công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây)

Lun văn tt nghip

Phân tích điểm hòa vốn

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp có thể gặp phải rủi ro.

Rủi ro trong kinh doanh là sự không cân nhắc ở thời điểm hiện tại về mức độ lợi nhuận của hoạt động tương lai hay thu nhập trước lãi vay và thuế (EBIT). Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến EBIT, một trong những yếu tố đó là ảnh hưởng của đòn bẩy định phí đối với lợi nhuận hoạt động kinh doanh xuất phát từ việc sử dụng những chi phí hoạt động có tính ổn định. Để xác định hoạt động lợi nhuận kinh doanh sẽ thay đổi thế nào so với mức sản xuất và ở mức nào thì doanh nghiệp hòa vốn, ta cần phân tích điểm hòa vốn.

Để xác định điểm hòa vốn, ta tính chỉ tiêu doanh thu hòa vốn và thời gian hòa vốn.

Năm 2012 doanh thu hòa vốn là 541.742.928.939 đồng tăng so với năm 2011 là 70.285.797.098 đồng tương ứng với 14.91%. Nguyên nhân là tốc độ tăng định phí (12.79%) cao hơn so với tốc độ tăng doanh thu (7.57%). Điều này dẫn đến thời gian hòa vốn cũng tăng theo, cụ thể: năm 2012 thời gian hòa vốn là 284 ngày tăng 18 ngày so với năm 2011 tương ứng với tốc độ tăng 6.82%. Nguyên nhân là do doanh thu hòa vốn tăng 14.91% trong khi đó doanh thu thuần lại chỉ tăng có 7.57%. EBIT năm 2012 là 39.460.000.951 đồng giảm 14.69% so với năm 2011 là do tổng chi phí năm 2012 tăng 9.31% tương ứng với 55.173.881.930 đồng, tốc độ tăng chi phí năm 2012 không những tăng cao hơn so với năm 2011 mà còn cao hơn so với tốc độ tăng doanh thu thuần khiến cho EBIT năm 2012 sụt giảm đáng kể.

Nhìn chung, năm 2012 do việc quản lý chi phí chưa thực sự hợp lý nên mặc dù doanh thu tăng nhưng mức tăng chi phí quá cao khiến cho lợi nhuận thu được thấp hơn hẳn so với năm trước.

Đòn bẩy tác nghiệp DOL (đòn bẩy định phí)

Đòn bẩy định phí phản ánh mức độ doanh nghiệp sử dụng chi phí cố định trong hoạt động kinh doanh như thế nào. Thông thường sự biến động của biến phí cùng nhịp với sự biến động của doanh thu, doanh thu càng cao thì biến phí càng lớn. Tuy nhiên khoảng cách giữa doanh thu và biến phí luôn giữ ở mức độ có khả năng tạo ra số dư đảm phí và đây là nguồn bù đắp cho điểm hòa vốn thì đòn bẩy định phí mới

Lun văn tt nghip

phát huy tác dụng. Đòn bẩy định phí cao sẽ khiến cho một thay đổi nhỏ về doanh thu có thể gây ra một thay đổi lớn về EBIT. Để phân tích mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy định phí đến lợi nhuận ta sử dụng hệ số đòn bẩy định phí DOL. Hệ số này là chỉ tiêu giúp ta đánh giá được tỷ lệ phần trăm thay đổi của EBIT ứng với bao nhiêu phần trăm thay đổi trong doanh thu.

Theo số liệu tính toán trên ta thấy:

Hệ số đòn bẩy định phí năm 2011 là 2.54, năm 2012 là 3.22 tăng 26.75% so với năm 2011 nguyên nhân là do định phí năm 2012 tăng đáng kể (22.97%) và EBIT lại giảm 14.69% khiến cho hệ số đòn bầy định phí tăng cao. Điều này cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận trước lãi vay và thuế khi doanh thu thay đổi. Doanh thu và chi phí có ý nghĩa rất quan trọng đối với đòn bẩy định phí, nó tác động đến EBIT, đặc biệt là khi doanh thu đã vượt điểm hòa vốn thì sự tăng lên của doanh thu sẽ giúp hệ số đòn bẩy định phí phát huy tác dụng, làm gia tăng lợi nhuận trước lãi vay và thuế.

2.2.3.3 Đòn bẩy tài chính DFL (đòn bẩy nợ)

Quá trình tài trợ cho hoạt động kinh doanh bằng nợ vay tạo ra đòn bẩy nợ và việc phải trả lãi tiền vay đã làm thay đổi doanh lợi. Các chỉ tiêu sau đây đo lường đòn cân nợ phải trả hay khả năng trả nợ và khái niệm liên quan tới tình hình thanh khoản, mức độ tác động của đòn bẩy nợ.

Ta có công thức:

UEBIT

EBIT - I EBIT

UEBIT EBIT - I EBIT

= =

DFL

Tài liệu phân tích: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Bảng kết quả tính toán đòn bẩy tài chính như sau:

Lun văn tt nghip

Bng 2.22: Đòn bẩy tài chính

Tuyệt đối Tương đối

1 2 3 4 5=4-3 6=5/3

1 Doanh thu thuần 638.873.111.240 687.252.039.168 48.378.927.928 7,57%

2 EBIT 46.254.954.953 39.460.000.951 (6.794.954.002) -14,69%

3 Lãi vay 23.862.388.575 20.046.710.744 (3.815.677.831) -15,99%

4 Lợi nhuận trước thuế 22.392.566.378 19.413.290.207 (2.979.276.171) -13,30%

5 Chi phí thuế TNDN 5.612.415.646 4.696.961.528 (915.454.118) -16,31%

6 Lợi nhuận sau thuế 16.780.150.732 14.716.328.679 (2.063.822.053) -12,30%

7 Nợ phải trả (D) 184.619.361.620 160.514.478.105 (24.104.883.515) -13,06%

8 Vốn chủ sở hữu (E) 119.473.523.557 132.516.815.026 13.043.291.469 10,92%

ĐVT: đồng

STT Chỉ tiêu

9 Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

= D+E 304.092.885.177 293.031.293.131 (11.061.592.046) -3,64%

2,03

(0,03) 0,03

1,55%

11 Hệ số nợ so với tổng tài sản

= (7/9) (Chỉ số nợ) 0,61 0,55 (0,06)

-1,60%

12 Hệ số thanh toán lãi vay

= (2/3) 1,94 1,97 13 Đòn bẩy tài chính DFL

= (2)/(2-3) 2,07

-9,77%

10 Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu

= (D/E) 1,55 1,21 (0,33) -21,61%

Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch

(Nguồn: BCTC của công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây)

Phân tích mc độ tác động ca h s n so vi tng tài sn và h s n vi vn ch s hu.

Các hệ số đánh giá thông dụng của đòn bẩy nợ là tỷ lệ giữa giá trị sổ sách của các khoản nợ với tổng tài sản hay so với vốn chủ sở hữu của công ty. Kết quả là ta có các hệ số nợ so với tổng tài sản và hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu.

Nhìn vào bảng tính toán trên ta thấy:

Hệ số nợ so với tổng tài sản của năm 2011 là 0.61 và năm 2012 là 0.55 giảm 9.77% so với năm 2011, như vậy cứ 100 đồng tài sản thì có 55 đồng được tài trợ bởi vốn vay. Nguyên nhân là do năm 2012 nợ phải trả giảm 13.06% còn tổng tài sản giảm 3.64%, tốc độ giảm của nợ phải trả lớn hơn tốc độ giảm của tổng tài sản nên hệ số nợ năm 2012 vì thế mà giảm theo. Hệ số nợ giảm phần nào giảm thiểu rủi ro về tài chính cho công ty vì chỉ số nợ càng cao thì rủi ro tài chính càng lớn.

Lun văn tt nghip

Tương tự so sánh hệ số nợ với vốn chủ sở hữu thì năm 2011 là 1.55, năm 2012 là 1.21 giảm 21.61% so với năm 2011. Nợ vay giảm khiến cho lãi vay năm 2012 cũng vì thế mà giảm nên cơ bản trong năm 2012 công ty vẫn đảm bảo an toàn tài chính. Điều này cũng được thể hiện thông qua hệ số khả năng thanh toán lãi vay năm 2012 là 1.97 tăng 1.55% so với năm 2011.

Hệ số đòn bẩy tài chính năm 2011 là 2.07, năm 2012 là 2.03 giảm 1.6% so với năm 2011. Nguyên nhân là do năm 2012 tốc độ giảm của lãi vay lớn hơn tốc độ giảm của EBIT dẫn đến đòn bẩy tài chính DFL vì thế mà giảm theo. Điều này có nghĩa là năm 2011 cứ tăng (giảm) 1 EBIT thì lãi ròng của cổ đông đại chúng tăng (giảm) 2.07; năm 2012 cứ tăng (giảm) 1 EBIT thì lãi ròng của cổ đông đại chúng tăng (giảm) 2.03. Như vậy hệ số đòn bẩy tài chính có xu hướng giảm chứng tỏ doanh nghiệp chưa phát huy tốt tác dụng của đòn bẩy tài chính để làm gia tăng lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.

2.2.3.3 Đòn bẩy tổng (DTL)

Công thức tính: DTL = DOL x DFL

Tài liệu phân tích: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Bảng kết quả tính toán đòn bẩy tổng như sau:

Bng 2.23: Đòn bẩy tổng

Tuyệt đối Tương đối

1 2 3 4 5=4-3 6=5/3

1 Đòn bẩy định phí DOL 3,82 4,72 0,91 23,77%

2 Đòn bẩy nợ DFL 2,07 2,03 (0,03) -1,60%

3 Đòn bẩy tổng DTL=(1)*(2) 7,88 9,60 1,72 21,79%

STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch

ĐVT: đồng

(Nguồn: BCTC của công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây)

Qua bảng phân tích trên ta thấy:

Hệ số đòn bẩy tổng năm 2011 là 7.88, năm 2012 là 9.6 tăng 21.79% so với năm 2011. Nguyên nhân là do đòn bẩy định phí tăng khá cao 23.77% trong khi hệ số đòn bẩy nợ giảm đi với tỷ lệ rất nhỏ 1.6%. Điều này nghĩa là năm 2011 cứ tăng

Lun văn tt nghip

(giảm) 1 đồng doanh thu thì lãi ròng của cổ đông đại chúng EPS tăng (giảm) 7.88 đồng, còn năm 2012 cứ tăng (giảm) 1 đồng doanh thu thì lãi ròng của cổ đông đại chúng EPS tăng (giảm) 9.6 đồng. Như vậy qua các năm hệ số đòn bẩy tổng có xu hướng tăng lên. Qua phân tích trên ta cũng thấy phần nào ý nghĩa của đòn bẩy tổng của công ty, đó là nếu chi phí cố định càng cao và lãi vay càng nhiều thì càng có khả năng sinh lợi cao khi doanh số tăng, nhưng khi doanh số giảm thì nguy cơ lỗ cũng rất lớn.

Lun văn tt nghip Sơ đồ 2.2: Sơ đồ DUPONT năm 2011-2012

N2011: 5.89% N2012: 4.93% N2011: 2.58 N2012: 2.37

N2011: 2.63% N2012: 2.14% N2011: 2.24 N2012: 2.3

Doanh thu thuần

N2011: 16.780 N2011: 638.873 N2011: 638.873 N2011: 284.978

N2012: 14.716 N2012: 687.252 N2012: 687.252 N2012: 298.562

N2011: 638.873 N2011: 616.481 N2011: 235.579 N2011: 49.399

N2012: 687.252 N2012: 667.839 N2012: 249.488 N2012: 49.074

+ + + + + + +

Tài sản/Vốn chủ sở hữu

Nhân với Vòng quay Tổng tài sản

Tổng tài sản

Tài sản dài hạn Chia cho

Chia cho

Trừ đi

Hàng tồn kho N2011: 135.551 N2012: 137.270

Tài sản NH khác N2011: 5.466 N2012: 6.705

Doanh thu thuần Tổng chi phí

Tiền và TĐ tiền N2011: 21.550 N2012: 22.069

Khoản phải thu N2011: 73.012 N2012: 83.443 Tài sản ngắn hạn

Cộng với Nhân với

Tỷ suất thu hồi tài sản: ROA

Tỷ suất sinh lợi doanh thu ROS

Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế

N2011: 5.612 Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu: ROE N2011: 15.21% N2012: 11.68%

Thuế N2012: 4.697 Chi phí quản lý

N2011: 21.584 N2012: 28.944 Chi phí bán hàng

N2011: 30.281 N2012: 35.950 Chi phí tài chính

N2011: 24.196 N2012: 20.047 Giá vốn hàng bán

N2011: 540.419 N2012: 582.898

Lun văn tt nghip

Một phần của tài liệu Phân tíh và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần dược phẩm hà tây (Trang 72 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)