PHẦN II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM HÀ TÂY
3.3 Tổng hợp kết quả của biện pháp 1 và biện pháp 2 trên BCTC công ty
Luận văn tốt nghiệp
Bảng 3.10: Bảng cân đối kế toán dự kiến rút gọn sau 2 biện pháp
ĐVT: đồng TÀI SẢN Mã số Trước khi thực hiện BP1 (tăng/giảm) BP2 (tăng/giảm) Sau khi thực hiện A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 245.721.759.618 (836.403.750) (20.322.292.271) 224.563.063.597 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 21.164.898.808 21.164.898.808 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 - - III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 90.075.460.407 - - 90.075.460.407
1. Phải thu khách hàng 131 69.956.178.126 69.956.178.126
2. Phải thu ngắn hạn khác 135 20.119.282.281 20.119.282.281
IV. Hàng tồn kho 140 130.211.034.535 (836.403.750) (20.322.292.271) 109.052.338.514
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 4.270.365.868 4.270.365.868
- B - TÀI SẢN DÀI HẠN 200 47.309.533.513 - - 47.309.533.513 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 - - II. Tài sản cố định 220 45.204.166.239 - - 45.204.166.239 1. Tài sản cố định hữu hình 221 37.987.467.426 - - 37.987.467.426
- Nguyên giá 222 157.941.549.104 157.941.549.104
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 (119.954.081.678) (119.954.081.678)
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 7.216.698.813 7.216.698.813 III. Bất động sản đầu tư 240 - - IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 2.000.000.000 2.000.000.000
V. Tài sản dài hạn khác 260 105.367.274 105.367.274
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 293.031.293.131 (836.403.750) (20.322.292.271) 271.872.597.110 NGUỒN VỐN
A - NỢ PHẢI TRẢ 300 160.514.478.105 (836.403.750) (20.322.292.271) 139.355.782.084 I. Nợ ngắn hạn 310 159.453.978.105 (836.403.750) (20.322.292.271) 138.295.282.084 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 112.924.958.109 (836.403.750) (20.322.292.271) 91.766.262.088
2. Phải trả người bán 312 28.714.539.447 28.714.539.447
3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 2.281.854.910 2.281.854.910
4. Phải trả người lao động 315 1.025.752.861 1.025.752.861
5. Các khoản phải trả khác 319 14.506.872.778 14.506.872.778
II. Nợ dài hạn 330 1.060.500.000 1.060.500.000
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 132.516.815.026 - - 132.516.815.026 I. Vốn chủ sở hữu 410 132.516.815.026 - - 132.516.815.026
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 62.826.020.000 62.826.020.000
2. Thặng dư vốn cổ phần 412 29.335.312.000 29.335.312.000
3. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 14.716.328.679 14.716.328.679
4. Vốn và quỹ khác 421 25.639.154.347 25.639.154.347
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 - - C - LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 439 - - TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 293.031.293.131 (836.403.750) (20.322.292.271) 271.872.597.110
Nhìn vào bảng cân đối kế toán ta thấy:
Sau hai biện pháp, hàng tồn kho giảm làm cho tài sản ngắn hạn và tổng tài sản giảm.
Nợ ngắn hạn giảm làm cho nợ phải trả giảm và tổng nguồn vốn giảm.
Luận văn tốt nghiệp
Bảng 3.11: Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dự kiến rút gọn sau 2 biện pháp
ĐVT: đồng Chỉ tiêu Mã số Trước khi thực hiện BP1 (tăng/giảm) BP2 (tăng/giảm) Sau khi thực hiện Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 677.149.728.562 23.608.300.712 700.758.029.274 Các khoản giảm trừ doanh thu 2 118.302.442 1.180.415.036 1.298.717.478 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp DV 10 677.031.426.120 699.459.311.796 Giá vốn hàng bán 11 582.898.145.151 20.322.292.271 603.220.437.422 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 94.133.280.969 96.238.874.374
Doanh thu hoạt động tài chính 21 9.866.067.593 9.866.067.593
Chi phí tài chính 22 20.046.710.744 (117.096.525) (1.422.560.459) 18.507.053.760 - Trong đó: chi phí lãi vay 23 20.046.710.744 (117.096.525) (1.422.560.459) 18.507.053.760
Chi phí bán hàng 24 35.949.995.199 35.949.995.199
Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 28.943.897.867 28.943.897.867
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 19.058.744.752 22.703.995.141
Thu nhập khác 31 354.545.455 354.545.455
Chi phí khác 32 -
Lợi nhuận khác 40 354.545.455 354.545.455
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 19.413.290.207 23.058.540.596
Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 4.696.961.528 5.764.635.149
Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 - -
Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 14.716.328.679 17.293.905.447
Từ bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sau hai biện pháp ta thấy mặc dù các khoản giảm trừ doanh thu tăng cao nhưng doanh thu từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng tăng lên đáng kể, chi phí tài chính giảm khiến cho lợi nhuận sau thuế cao hơn hẳn so với trước khi thực hiện các biện pháp.
Một số chỉ tiêu tài chính dự kiến sau biện pháp
Bảng 3.12: Bảng tính chỉ tiêu hiệu quả tài chính
Tuyệt đối Tương đối
1 2 3 4 5=4-3 6=5/3
1 Lợi nhuận sau thuế 14,716,328,679 17,293,905,447 2,577,576,768 17.52%
2 Doanh thu thuần 687,252,039,168 709,679,924,844 22,427,885,676 3.26%
3 Tổng tài sản BQ 298,562,089,154 282,451,945,121 (16,110,144,034) -5.40%
4 Nguồn vốn chủ sở hữu BQ 125,995,169,292 132,516,815,026 6,521,645,735 5.18%
ĐVT: đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch
5 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
ROS = (1)/(2) % 2.14 2.44 0.30 13.80%
6 Năng suất tổng tài sản
= (2)/(3) 2.30 2.51 0.21 9.15%
7 Nghịch đảo hệ số tài trợ
= (3)/(4) 2.37 2.13 (0.24) -10.05%
8 Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu ROE =
(5)x(6)x(7) 11.68 13.05 1.37 11.73%
Luận văn tốt nghiệp
Qua bảng 3.12 ta thấy các chỉ số hiệu quả tài chính sau khi thực hiện các biện pháp được cải thiện rõ rệt cụ thể: tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ROS tăng là 13.8%, năng suất tổng tài sản tăng 9.15%, mặc dù nghịch đảo hệ số tài trợ giảm 10.05% nhưng tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu ROE tăng lên 11.73% so với trước khi thực hiện các biện pháp cải thiện tình hình tài chính.
Bảng 3.13: Bảng tính chỉ tiêu hệ số tài trợ
Tuyệt đối Tương đối
1 2 3 4 5=4-3 6=5/3
1 Tổng tài sản BQ 298,562,089,154 282,451,945,121 (16,110,144,034) -5.40%
2 Nợ phải trả BQ 172,566,919,863 149,935,130,095 (22,631,789,768) -13.11%
3 Nguồn vốn chủ sở hữu BQ 125,995,169,292 132,516,815,026 6,521,645,735 5.18%
4 Tổng nguồn vốn BQ 298,562,089,154 282,451,945,121 (16,110,144,034) -5.40%
5 Hệ số nợ = (2)/(4) 0.58 0.53 (0.05) -8.16%
6 Hệ số tài trợ = (1)/(3) hoặc
= 1/(1-(5)) 2.37 2.13 (0.24) -10.05%
ĐVT: đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch
Hệ số nợ và hệ số tài trợ của công ty sau các biện pháp giảm đáng kể (8.16% và 10.05%) nguyên nhân là do giải phóng được lượng hàng tồn kho tiết kiệm chi phí nên công ty giảm được khoản vay ngắn hạn và chi phí lãi vay. Điều này phần nào giúp cho tình hình tài chính của công ty khả quan hơn.
Bảng 3.14: Bảng tính chỉ tiêu khả năng thanh toán
Tuyệt đối Tương đối
1 2 3 4 5=4-3 6=5/3
1 Tài sản ngắn hạn 245,721,759,618 224,563,063,597 (21,158,696,021) -8.61%
1.1 Hàng tồn kho 130,211,034,535 109,052,338,514 (21,158,696,021) -16.25%
2 Nợ ngắn hạn 159,453,978,105 138,295,282,084 (21,158,696,021) -13.27%
3 EBIT 39,460,000,951 41,565,594,356 2,105,593,405 5.34%
4 Lãi vay 20,046,710,744 18,507,053,760 (1,539,656,984) -7.68%
ĐVT: đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch
5 Hệ số thanh toán hiện thời
= (1)/(2) 1.54 1.62 0.08 5.37%
6 Hệ số thanh toán nhanh
= (1-1.1)/(2) 0.72 0.84 0.11 15.30%
7 Hệ số thanh toán lãi vay
= (3)/(4) 1.97 2.25 0.28 14.10%
Các hệ số thể hiện khả năng thanh toán của công ty sau các biện pháp cải thiện cũng cao hơn so với trước, trong đó hệ số thanh toán hiện thời tăng 5.37%, hệ số thanh toán nhanh tăng 15.3% và hệ số thanh toán lãi vay tăng lên 14.1%. Điều này
Luận văn tốt nghiệp
cho thấy sau khi áp dụng các biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty đã có thể tự chủ hơn về tài chính so với trước.
Bảng 3.15: Bảng tính các chỉ tiêu hoạt động
ĐVT: đồng
Giá trị Tỷ lệ %
1 2 3 4 5=4-3 6=5/3
1 Doanh thu thuần 687,252,039,168 709,679,924,844 22,427,885,676 3.26%
2 Giá vốn hàng bán 582,898,145,151 603,220,437,422 20,322,292,271 3.49%
3 Tổng tài sản BQ 298,562,089,154 282,451,945,121 (16,110,144,034) -5.40%
3.1 Tài sản ngắn hạnBQ 249,488,115,877 235,142,411,608 (14,345,704,270) -5.75%
3.1.1 Tiền và các khoản tương đương
tiền BQ 22,069,176,785 21,164,898,808 (904,277,977) -4.10%
3.1.2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn BQ - - -
3.1.3 Các khoản phải thu BQ 83,443,404,457 90,075,460,407 6,632,055,951 7.95%
3.1.4 Hàng tồn kho BQ 137,270,131,920 119,631,686,525 (17,638,445,396) -12.85%
3.1.5 Tài sản ngắn hạn khác BQ 6,705,402,716 4,270,365,868 (2,435,036,848) -36.31%
3.2 Tài sản dài hạnBQ 49,073,973,277 47,309,533,513 (1,764,439,764) -3.60%
4 Năng suất tổng tài sản = (1)/(3) 2.30 2.51 0.21 9.15%
4.1 Năng suất tài sản ngắn hạn
= (1)/(3.1) 2.75 3.02 0.26 9.56%
4.1.1 Vòng quay tiền và các khoản
tương đương tiền = (1)/(3.1.1) 31.14 33.53 2.39 7.68%
4.1.2 Vòng quay các khoản đầu tư
tài chính ngắn hạn = (1)/(3.1.2) - - - 4.1.3 Vòng quay các khoản phải thu
= (1)/(3.1.3) 8.24 7.88 (0.36) -4.34%
4.1.4 Vòng quay hàng tồn kho
= (1)/(3.1.4) 5.01 5.93 0.93 18.49%
4.1.5 Vòng tài sản ngắn hạn khác
= (1)/(3.1.5) 102.49 166.19 63.69 62.15%
4.2 Năng suất tài sản dài hạn
= (1)/(3.2) 14.00 15.00 1.00 7.11%
STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch
Qua bảng tính các chỉ tiêu hoạt động ta thầy trừ vòng quay các khoản phải thu giảm 4.34% hầu hết các chỉ số đều được cải thiện đáng kể. Vòng quay các khoản phải thu thấp khiến cho kỳ thu nợ bán chịu trong một năm cao điều này cho thấy, để tăng doanh thu công ty đã nới lỏng hơn chính sách bán chịu và đang bị chiếm dụng vốn. Do đó công ty cần có biện pháp thích hợp để thu hồi phần vốn bị chiếm dụng này.
Luận văn tốt nghiệp
TÓM TẮT PHẦN III
Phần ba đã đưa ra một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây bao gồm:
Hợp lý hóa việc đặt hàng để tiết kiệm chi phí Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ thành phẩm tồn kho Lập ngân sách
Việc hợp lý hóa việc đặt hàng giúp công ty có thể tiết kiệm được chi phí bảo quản lưu trữ và các chi phí liên quan.
Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ thành phẩm tồn kho, đặc biệt là các thành phẩm còn thời gian sử dụng ngắn không những giúp công ty tránh tình trạng phải tiêu hủy (nếu thuốc hết hạn) gây lãng phí mà còn giúp công ty tăng được phần nào doanh thu và lợi nhuận.
Việc lên kế hoạch ngân sách giúp công ty có thể chủ động với nguồn tài chính của mình đồng thời giúp công ty tiết kiệm được chi phí lãi vay do phải phải vay ngắn hạn để trang trải các khoản chi đến hạn mà chưa có kế hoạch chi.
Đây là những giải pháp thiết yếu nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty tốt hơn trong tương lai. Qua BCTC dự kiến và các bảng tính chỉ tiêu ta thấy những biện pháp này đã thực sự mang lại lợi ích cho công ty.
Luận văn tốt nghiệp