Chất lượng đầu vào

Một phần của tài liệu Phân tíh và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội (Trang 82 - 95)

2.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO

2.3.5 Chất lượng đầu vào

Bắt đầu từ năm học 2006 2007 nhà trường tổ chức xét tuyển đối với hệ – TCCN. Khi nhập trường số HS có ý thức học tập thường là chưa cao, sống tự lập còn hạn chế. Hơn nữa kiến thức học tập ở cấp trung học cơ sở và phổ thông trung học của các em rất hạn chế. Em nào có kiến thức chắc chắn đã thi đỗ vào các trường ĐH, CĐ. Chính v ậy đầu vì v ào TCCN của trường cũng không tránh khỏi hiện tượng phổ biến như hệ TCCN của các trường khác là rất thấp. Hầu hết các em đều thi trượt ĐH, CĐ mới chịu vào học TCCN. Đặc biệt là các em học các chuyên ngành Quản trị và tin học thì chất lượng đầu vào lại càng thấp.

Theo số liệu điều tra ọc bạ (Số liệu tuyển sinh năm học 2011 do ban tuyển h sinh nhà trường cung cấp), thì tỷ lệ HS đầu vào trung bình chiếm đến 85%, chỉ có 15% loại khá. Từ thực tế đó khi vào học năm thứ nhất, đa số là các môn lý thuyết cơ sở các em rất khó tiếp thu như các môn: Toán kinh tế, Kinh tế vi mô,…thường là giáo viên phải nhắc lại kiến thức phổ thông hoặc hướng dẫn cụ thể các em mới hiểu và tiếp thu được bài giảng. Một số không hiểu bài sẽ sinh ra chán học, lười học. Một số do vào học ngành mà các em không thích cũng ẫn đến tâm lý chán học, lười d biếng….

80% s HS c ủa nhà trường là con em nông dân (Phòng Công tác HSSV), do vậy quá trình học tập, đi thực tế, thực tập tiếp xúc với môi trường công nghiệp rất bỡ ngỡ và bộc lộ nhiều hạn chế như lề mề, tùy tiện, thiếu tác phong công nghiệp.

Một số các em học năm thứ nhất còn mong ngóng để năm sau thi ĐH ếp n ti ên chưa chú ý dồn tâm sức cho học tập, chểnh mảng trong học tập. Mặc dù trong quy chế tuyển sinh có quy định về sức khỏe song thực tế nhiều em HS trong quá trình học tập hoặc đi thực tế đặc biệt là giờ học môn Giáo dục thể chất thường biểu hiện rất yếu về sức bền và tính dẻo dai.

Một khó khăn lớn là đa số các em tuổi đời còn trẻ lại lần đầu tiên sống xa gia đình và tự lập. Do ký túc xá nhà trường còn hạn chế không đủ chỗ cho HS, các em phải ở trọ. Việc tự giác học tập và sinh hoạt ở nhà trọ của các em gặp nhiều khó khăn, bạn bè nhiều đối tượng khác nhau, không những thế các tệ nạn xã hội luôn rình rập, lôi kéo làm cho một số em HS có tư tưởng buông xuôi, chưa xác định đúng nhiệm vụ học tập đã làm ảnh hưởng xấu đến các em HS khác.

Qua khảo sát lấy ý kiến của 200 cán bộ quản lý, giáo viên về hoạt động quản lý của trường, khoa, tổ môn và giáo viên trong việc duy trì nề nếp học tập của HSSV được tổng hợp như sau:

Bảng 2.21. Nề ếp học tập của HSSV trường CĐ KTCN HNn

STT Quản lý nề nếp học tập của HSSV Điểm trung bình đánh giá (điểm)

1 Tổ chức đánh giá điểm rèn luyện 4,2

2 Quản lý sỹ số lên lớp 4,2

3 Quản lý giờ giấc học tập 4,1

4 Thi học sinh giỏi 4,1

5 Tổ chức sinh hoạt lớp 3,8

6 Tổ chức hoạt động khác (Văn nghệ, TDTT...) 3,8

7 Tổ chức tự học của HSSV 3,5

Qua bảng tổng hợp 2.21, trong những năm qua nhà trường đã thực hiện tốt các khâu quản lý nề nếp học tập của HSSV như: việc tổ chức đánh giá điểm rèn luyện (4,2 điểm); quản lý tốt sĩ số của lớp (4,2 điểm); giờ giắc học tập tốt (4,1 điểm).

Các tổ chức Đoàn, Hội cũng đã rất quan tâm tổ chức cho HSSV các hoạt động ngoài giờ như: văn nghệ, TDTT...tuy nhiên vì điều kiện tài chính và CSVC còn hạn chế nên cũng chưa duy tr được thường xuyì ên mà chỉ nhân dịp các ngày lễ, tết đặc biệt mới được tổ chức.

2.3.6 Hệ thống cơ sở vật chất ỹ thuật, k

Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập, trong những năm qua nhà trường đã chú trọng đầu tư CSVC từ nhiều nguồn kinh phí khác nhau: kinh phí xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, kinh phí chương trình mục tiêu, kinh phí sửa chữa, kinh phí trích từ nguồn thu học phí và các dịch vụ khác...

Việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công việc đã hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động của GV và cán bộ quản lý Nhà trường như: sử dụng máy chiếu giảng vào giảng dạy; sử dụng máy tính để thiết kế và giảng dạy bằng giáo án điện tử; sử dụng hệ thống mạng, máy in, máy scan,…để thực hiện các công việc của khối phòng ban. Với sự phát triển không ngừng của công nghệ kỹ thuật ngày nay, nhiều thiết bị máy móc phục vụ quá trình công tác và giảng dạy đã trở nên lạc hậu không đáp ứng được yêu cầu công việc, Nhà trường đã bổ sung thêm một số loại máy hiện đại như: máy projector, máy tính xách tay, máy photocopy…tuy nhiên do điều kiện kinh phí mua sắm còn hạn chế nên số lượng mua có hạn.

Bảng 2.22. Tình hình đầu tư máy tính, máy Projector, máy photocopy (2007 – 2011)

Năm

Máy tính Máy Projector Máy photocopy Số lượng

(chiếc)

Tăng so với năm

2007 (%)

Số lượng (chiếc)

Tăng so với năm

2007 (%)

Số lượng (chiếc)

Tăng so với năm 2007

(%)

2007 181 11 9

2008 397 119,3 23 109,1 12 33,3

2009 623 244,2 42 281,8 17 88,9

2010 830 358,6 63 472,7 23 155,6

2011 1011 458,6 87 690,9 32 255,6

(Nguồn số liệu: phòng Tổ chức hành chính (2007 – 2011), Báo cáo tổng kết năm học)

0 200 400 600 800 1000 1200

2007 2008 2009 2010 2011

Năm

S lưng máy

Máy photocopy Máy Projector Máy tính

Biểu đồ 2.7. Tình hình đầu tư máy tính, máy Projector, máy photocopy (2007 – 2011)

Như vậy Nhà trường đã đầu tư khá nhiều máy móc thiết bị phục vụ công tác giảng dạy, ứng dụng những phương tiện kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.

Hiện nay, chỉ có khoảng 6 giảng đường là có máy projector, hầu hết các giảng đường chưa được trang bị. Bên cạnh đó tuy số lượng đầu tư máy projector đã tăng qua các năm, năm 201 đã đầu tư thêm 24 máy projector so với năm 201 10 nhưng mỗi khoa hiện tại chỉ được cung cấp 5 máy projector vì thế số lượng GV sử dụng công cụ máy chiếu để giảng dạy còn rất ít. Nhà trường cũng đã cung cấp cho mỗi phòng, ban, trung tâm ít nhất một máy photocopy nhưng hầu hết mọi người vẫn xuống thư viện trường để phô tô tài liệu do không biết dùng máy nên đã làm hỏng máy, hiện nay nhiều máy đang ở tình trạng không sử dụng được.

Như vậy, cơ hội đến từ sự phát triển khoa học kỹ thuật đối với nâng cao chất - lượng giảng dạy của nhà trường còn hạn chế. Nhà trường có nguồn nhân lực trẻ với khả năng ứng dụng tốt thiết bị máy móc hiện đại tuy nhiên vẫn chưa được khai thác hiệu quả và thách thức đến từ sự phát triển khoa học ỹ thuật đó l-k à sự hạn chế về kinh phí đầu tư vào máy móc thiết bị của Nhà trường, sự hạn chế về năng lực, điều kiện kinh tế của người cán bộ, trong công tác quản lý nhân sự không có cơ chế đào tạo, không có cơ chế hỗ trợ trong việc ứng dụng.

Một phòng học thoáng mát, sạch sẽ, bàn ghế đẹp, các phương tiện kỹ thuật (micro, máy chiếu, máy vi tính) được trang bị đầy đủ và sử dụng được, số lượng HS, SV vừa phải, … sẽ tác động không ít đến tâm lý người dạy cũng như người học. Trong điều kiện ấy chẳng những GV say sưa giảng dạy, HS, SV chăm chú học tập, mà nhà trường còn có điều kiện giáo dục nhân sinh quan, thế giới quan, nếp sống văn hóa cho HS, SV. Nó cũng giúp ta hạn chế những biểu hiện của thái độ

“bất cần” thường gặp ở những HS, SV hư, lười.

Hiện nay, nhà trường còn tồn tại một dãy nhà học 3 tầng với 21 phòng học được xây dựng cách đây khoảng 20 năm nên đã hỏng hóc, cũ kỹ và xuống cấp. Vì vậy, nhà trường cần lên phương án đầu tư, nâng cấp cải tạo lại, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.

Số lượng phòng học đạt chuẩn còn rất ít; vẫn còn hiện tượng thiếu phòng học, dẫn đến phải học chung, học ghép gây khó khăn cho việc dạy và học của GV, HS, SV; khó khăn trong quản lý HS, SV, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo.

Bên cạnh đó, việc bố trí một số phòng học trong khu ký túc xá và cạnh nhà ăn ủa HS, SV cũng gây ảnh hưởng đến chất lượng đ c ào tạo của nhà trường.

Vì vậy, song song với việc đầu tư trang thiết bị, nâng cấp các phòng học thì vấn đề quan trọng là phải đầu tư phát triển đội ngũ cán bộ có trình độ cao, làm nhiệm vụ chuyên trách; có như vậy họ mới yên tâm công tác, có trách nhiệm và tâm huyết với nghề.

Thư viện

Số lượng phòng đọc ít và chật. Thư viện chỉ phục vụ tối đa 100 chỗ ngồi (bao gồm cả GV và HS, SV), chưa có phòng dành riêng cho GV, HS, SV cũng như không phân biệt giữa phòng đọc và phòng tự học, chưa có thư viện điện tử, việc tra cứu đầu sách chưa thông qua hệ thống máy tính nên còn tồn tại rất nhiều bất cập.

Nhiều giáo trình chưa được cập nhật, thay đổi theo CTĐT mới như giáo trình tổ chức quản lý doanh nghiệp, thuế, kế toán doanh nghiệp....

Ký túc xá

Tổng diện tích ký túc xá trong toàn trường hiện nay là 8254m2 sàn 02 nhà 7

tầng với 110 phòng ở, được xây dựng công trình phụ khép kín, 08 HS, SV/phòng.

Với quy mô đào tạo như hiện nay thì việc bố trí chỗ ăn ở cho HS, SV còn quá ít so với nhu cầu thực tế. V ậy, nhà trường bố trí ưu tiên cho những HS, SV ì v thuộc diện con em gia đình chính sách, có hoàn cảnh khó khăn… được ở ký túc xá, số còn lại phải đi thuê phòng trọ bên ngoài. Mặc dù diện tích nhỏ hẹp, nhưng ký túc xá của trường bố trí khá gọn gàng, quy củ. Phía dưới có bãi giữ xe HS, SV, có lực lượng bảo vệ trực 24/24h. Dãy phòng ở của SV nam và nữ được tách riêng biệt.

Trong ký túc xá cũng có quy định nghiêm cấm việc SV nấu nướng, nhằm phòng tránh hỏa hoạn. Thêm vào đó, hiện nay theo xu thế phát triển chung của xã hội, HS, SV không chỉ có nhu cầu ở mà còn có nhu cầu được cung cấp các dịch vụ như truyền hình, internet...

Tuy nhiên, sau một thời gian sử dụng nhà ký xá cũ đã xuống cấp, phải sửa chữa nhiều, do chất lượng kém và ý thức sử dụng chưa tốt của một số HS, SV như: gạch lát nền bị bung, ổ cắm điện bị lung lay, thiết bị vệ sinh bị hỏng hóc phải thay thế, rác thải vứt bừa bãi, thiếu nước sạch sinh hoạt, tắc hệ thống thoát nước; vẫn còn hiện tượng nấu nướng trong phòng ở, tiếp khách trong phòng không đúng ngày quy định.

Các khu vực còn lại

Nhà trường có nhà ăn tập thể 246m2, trạm y tế, nhà để xe cho cán bộ, HS, SV 500m2.

Tuy nhiên, khu nhà để xe của HS, SV sát với dãy lớp học 3 tầng cũ nên rất ồn ào tiếng xe cộ, tiếng HS, SV ảnh hưởng đến chất lượng học tập của HS, SV.

Các công trình công cộng và khu luyện tập thể dục, thể thao gồm: sân thể thao, thi đấu cầu lông, bóng chuyền và các công trình giáo dục thể chất khác với diện tích 400m2 chưa thể đáp ứng cơ bản nhu cầu học tập và rèn luyện thể chất của HS, SV, nhất là đối với HS, SV ở ký túc xá.

Với CSVC trên, hiện tại nhà trường có thể đáp ứng quy mô đào tạo khoảng 9000 HS, SV.

2.3.7 Cơ chế và quản lý giáo dục của Nhà trường

Kế hoạch nhiệm vụ hàng năm và từng đầu công việc cụ thể trong năm học của Nhà trường đều phải được đánh giá, kiểm định chất lượng bằng các chỉ tiêu, tiêu chí cụ thể. Đảm bảo chất lượng là hoạt động thường xuyên trong mọi lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học, quản lý và điều hành ở tất cả các cấp từ cấp trường đến cấp các đơn vị, bộ môn, bộ phận công tác.

Đảng bộ lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện phân công, phân cấp quản lý mạnh mẽ gắn với giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội cao đối với các khoa, đơn vị đào tạo và nghiên cứu trên cơ sở đảm bảo tính liên thông, liên kết hữu cơ giữa các đơn vị, giữa các bộ phận công tác trong việc triển khai từng nhiệm vụ chính trị cụ thể.

Đảng bộ lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng hệ thống chính quyền vững mạnh. Thực hiện tốt công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, chuyên môn và bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo quản lý cấp trường, khoa, bộ môn theo đúng quy định của nhà trường. Hoàn thiện quy trình giải quyết các loại công việc, xây dựng phong cách làm việc chính quy, hiện đại, hiệu quả; xây dựng văn hoá chất lượng trong mọi hoạt động của nhà trường.

2.3.8 Các y u tế ố môi trường

Môi trường học tốt hơn sẽ tạo nên những HS, SV có kết quả học tập tốt hơn, bởi vì môi trường chính là yếu tố trực tiếp tạo nên nhận thức tốt trong học tập của HS, SV, làm cho họ cảm thấy có hứng thú với việc học và nghiên cứu hơn là những HS, SV chỉ học v ếu tố chủ quan của bản thân, họ dễ cảm thấy chán nản và do đó ì y phần nào cũng ảnh hưởng đến kết quả về sau. Một ví dụ khác, ột m SV có học lực trung bình, nhưng được tiếp cận với một nền giáo dục tiên tiến, thì trong thời gian ngắn, SV đó có thể tiến bộ lên rất nhanh bởi vì chính môi trường buộc con người phải thay đổi để thích nghi, nếu không muốn bị tụt hậu hay bị đào th ải.

Như trên đã trình bầy với tổng diện tích ký túc xá trong toàn trường hiện nay là 8254m2 sàn với 130 phòng ở, được xây dựng công trình phụ khép kín, 08 HS, SV/phòng.

Với quy mô đào tạo như hiện nay thì việc bố trí chỗ ăn ở cho HS, SV còn quá ít so với nhu ầu thực tế nc ên phần lớn HS, SV phải thuê nhà trọ bên ngoài.

Thêm vào đó, hiện nay theo xu thế phát triển chung của xã hội, HS, SV không chỉ có nhu cầu ở mà còn có nhu cầu được cung cấp các dịch vụ như truyền hình, internet...

Ở ký túc xá tốn chi phí thấp hơn nhà trọ rất nhiều nên tiết kiệm chi phí cho các bạn HS, SV có hoàn cảnh khó khăn.

Môi trường thuận lợi cho việc đi học trong trường vì gần trường và không tốn tiền giữ xe. Cũng như các thông tin g ủa nhà trưởng phổ biến, các bạn nắm bắt ì c rất nhanh.

Ở ký túc xá, có ban quản lí ký túc xá - họ có nhiệm vụ kiểm tra, nhắc nhở về giờ giấc đi lại, lối sống, vệ sinh phòng ở của HS, SV. Giờ mở, đóng cổng của các trường l ừ 5.30 à t - 23 giờ. Đó là thời gian tương đối hợp lí để HS, SV có thể tự do học tập, làm vi c mà mình muệ ốn. Không nên về quá muộn sẽ rất nguy hiểm, đặc biệt là với các bạn nữ ở ký túc xá cũng có quy định l, à nghiêm cấm uống rượu, ai vi phạm sẽ bị đuổi. Đây là quy định rất tốt nhằm bảo vệ sức khoẻ cho HS, SV và cũng là để tránh xảy ra hiện tượng say rượu gây ẩu đả, đánh nhau làm ảnh hưởng đến những HS, SV khác.

Bên cạnh những thuận lợi thì HS, SV cũng gặp phải những khó khăn, trở ngại như sau:

Sau một thời gian sử dụng nhà ký xá cũ đã xuống cấp, phải sửa chữa nhiều, do chất lượng kém và ý thức sử dụng chưa tốt của một số HS, SV như: gạch lát nền bị bung, ổ cắm điện bị lung lay, thiết bị vệ sinh bị hỏng hóc phải thay thế, rác thải vứt bừa bãi, tắc hệ thống thoát nước; thiếu nước sạch sinh hoạt, vẫn còn hiện tượng đun nấu nướng trong phòng ở...

Mặc dù, nhân viên vệ sinh của trường mỗi ngày dọn một lần, nhưng với việc bỏ rác vô tội vạ của một bộ phận HS, SV, tình hình vệ sinh ở khu nội trú vẫn chưa được cải thiện, rác tràn ngập từ sân ký túc, hành lang, bể nước, góc cầu thang, tới

nhà vệ sinh, chỗ nào cũng có rác. Nhiều HS, SV thiếu ý thức đ đổ cả thức ăn thừa, ã rác rưởi vào bồn cầu nên gây ùn tắc hệ thống thoát nước.

Vì số lượng HS, SV một phòng ở ký túc xá là đông khoảng, 12 người/phòng, mỗi người đến từ những nơi khác nhau, có tính cách, lối sống khác nhau. Việc sống tập thể như vậy yêu cầu mọi người phải biết hoà đồng, đoàn kết, chia sẻ, giúp đỡ nhau, biết cách ứng xử với từng người. Các kĩ năng mềm cũng từ đó được nâng cao.

Về sinh hoạt hằng ngày các bạn cũng gặp phải trở ngại vì ùn tắc nhà v sinh, không gian đựng đồ đạc hơi chật, thiếu chỗ phơi quần áo... Khi xảy ra sự cố hỏng hóc thì không được sửa chữa, khắc phục ngay, nguyên nhân là do chưa có đội sửa chữa thuộc phòng Quản trị đời sống.

Bên cạnh đó thì giá cả bán cho HS, SV ký túc xá ở các căng tin, văn phòng phẩm trong trường cao hơn giá cả bên ngoài. Nhưng cũng không trách họ bởi vì phí đóng cho nhà trường rất cao buộc họ phải nâng giá bán lên. Nếu nhà trường có chính sách nới lỏng giá đối với các điểm buôn bán trong trường th ẽ ì s giảm bớt chi phí cho việc sinh hoạt hằng ngày đặc biệt đối với những HS, SV có hoàn cảnh khó khăn.

Thỉnh thoảng trong trường thường có các vụ trộm, cắp đồ đạc của HS, SV như: xe, điện thoại, laptop, trộm vặt…Nhưng gần đây việc an ninh được thắt chặt hơn và HS, SV có ý thức hơn trong việc giữ g đồ đạc cá nhân nìn ên cũng hạn chế mất đồ.

Như vậy, môi trường sống an toàn, bảo đảm sẽ giúp HS, SV yên tâm, tập trung, thoải mái trong sinh hoạt và học tập. Nếu không may thuê nhà trọ ở những nơi ồn ào, đông đúc, an ninh không bảo đảm, như là ở ọtr ,… Chắc chắn sẽ gây ảnh hưởng, bạn không thể tập trung và thoải mái học tập, sinh hoạt. Các bạn nam sẽ rất dễ bị lôi kéo vào con đường tệ nạn như cờ bạc, cá độ, rượu chè, nghiện game online,…

Môi trường xã hội đang chứa nhiều yếu tố tiềm ẩn nguy cơ mất an ninh trật tự trường học, làm gia tăng tội phạm và trật tự xã hội trong HS, SV. Hiện nay quanh

Một phần của tài liệu Phân tíh và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội (Trang 82 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)