CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ : NHÂN LỰC
2.2. Thực trạng công tác quản trị nhân lực tại Công ty
2.2.1. Thực trạng cơ cấu nhân lực
Công ty TNHH MTV Cơ khí 83 có 712 lao động, chủ yếu ngành nghề là sản xuất cơ khí vũ khí, do vậy cơ bản đều phải qua đào tạo và đảm bảo sức , khỏe tốt.
0 100 200 300 400 500 600 700 800
2014 2015 2016
LĐ Gián tiếp LĐ trực tiếp Tổng Quân số
Hình 2.2. Hình biểu diễn cơ cấu lao động gián tiếp, trực tiếp của công ty Số lƣợng
Năm
Bảng 2.2.Cơ cấu nhân lực của công ty TNHH MTV Cơ khí 83 Đơn vị
Số CBCNV Giới tính Đối tƣợng 2014 2015 2016 Nam Nữ Gián
tiếp
Công nhân
SX
Ban Giám đốc 5 5 5 4 1 5
Kiểm soát viên 1 1 1 1 1
Phòng KHKD 30 30 30 19 11 24 6
Phòng TCLĐ 5 5 5 2 3 5
Phòng TCKT 6 6 6 1 5 6
Ban An toàn 04 04 04 3 1 03 1
Phòng KTCN 5 5 11 10 1 11
Phòng cơ điện 13 13 13 12 1 7 6
Phòng Kiểm nghiệm 18 18 09 6 3 09
Phòng Chính trị 4 4 4 3 1 4
Phòng HCHC 46 46 46 14 32 40 6
Phân xưởng A1 52 52 53 34 19 4 49
Phân xưởng A2 67 67 69 39 30 4 65
Phân xưởng A3 57 57 59 37 22 4 55
Phân xưởng A4 71 71 72 57 15 4 68
Phân xưởng A5 78 78 80 67 13 4 76
Phân xưởng A6 78 78 80 40 40 4 76
Phân xưởng A7 60 60 62 44 18 4 58
Phân xưởng A8 52 52 54 38 16 4 50
Phân xưởng A9 46 48 49 21 28 3 46
Tổng cộng 698 700 712 451 261 150 562 (Trích nguồn báo cáo tình hình Nhân lực của Nhà máy năm 2016) Từ hình 2.2 và các số liệu trên bảng 2.2 cho thấy: Lực lượng lao động tại Công ty từ năm 2014 đến 2016 không có sự thay đổi nhiều. Lực lượng lao động gián tiếp tại công ty đang từng bước tinh giảm cho phù hợp. Năm 2016 lao động gián tiếp là 150 người chiếm 21,06% tổng số lao động tại công ty. Như vậy bình
quân 5 lao động thì có 1 người làm công tác gián tiếp. Đây là một tỷ lệ khá cao đối với một đơn vị hạch toán kinh doanh.
Bảng 2. . Theo cơ cấu giới tính3
(Đơn vị: Người) Giới tính Số lƣợng
năm 2016 Cơ cấu (%)
Cơ cấu chuẩn
(%)
Nhận xét đánh giá
Nam 451 63 60 Đạt
Nữ 2 61 37 40 Đạt
Tổng 712 100 100
(Nguồn phòng Tổ chức lao động)
Nhận xét: Khối lượng công việc liên quan đến bên ngoài đơn vị nhiều, như làm việc với các cơ quan cấp trên và các đơn vị bạn trong và ngoài quân đội. Tại các phân xưởng nhiều chặng công nghệ có tính chất nặng nhọc, môi trường nhiệt độ cao, vì vậy nhân lực nam chiếm tỷ trọng cao là hợp lý. Chủ yếu tập trung ở bộ phận sản xuất như kế hoạch, kỹ thuật, cơ điện, KCS, các phân xưởng từ A1 đến A9...Còn lao động nữ chủ yếu tập trung ở bộ phận nghiệp vụ như: Hành chính, kế toán, hậu cần và phân xưởng xử lý bề mặt A6. Về giới tính ta thấy tỷ lệ lao động nam và nữ khá phù hợp. Nhà máy là một đơn vị quân đội vừa thực hiện nhiệm vụ chính trị trên giao vừa sản xuất kinh doanh để duy trì đội ngũ vì vậy do đặc thù nghề nghiệp cũng rất ít phụ nữ vào môi trường này, đa phần nữ hiện tại là con em CB CNV nhiều thế hệ đã công tác lâu năm và một số ít học các nghành kinh tế ở các tỉnh về.
Bảng 2. . Theo cơ cấu khoảng tuổi4
Độ tuổi Số lƣợng (Người)
Cơ cấu (%)
Cơ cấu chu ẩn
(%)
Nhận xét
18 - 30 351 49 20 Thừa
31 45- 247 35 40 Đạt
46 55- 114 16 20 Đạt
Tổng số 712 100 100
(Trích số liệu do Phòng Tổ chức lao động cung cấp 2016)
Tuổi 18-30 chiếm 49%
Tuổi 31-45 chiếm 35%
Tuổi 46-55 chiếm 16%
Hình 2.3. Biểu diễn cơ cấu lao động theo độ tuổi của công ty Nhìn vào bảng cơ cấu lứa tuổi ta thấy lực lượng trẻ dưới 30 tuổi khá cao chiếm %, như vậy số năm kinh nghiệm còn thấp cần phải đào tạo và 49 nâng cao tay nghề. Bù lại lực lượng lao động từ 3 đến 4 tuổi cũng chiếm tỷ lệ 1 5 cao tới 35%, đây là lực lượng nòng cốt cơ bản vừa có tuổi đời và tuổi nghề vững vàng, nhiều kinh nghiệm, rất đáng quý đây là tỷ lệ tốt cho bất cứ cơ , quan nào vì tính ổn định và bền vững lâu dài cho đơn vị về nhân lực. Tuổi lao động từ 46 đến 55 tuổi phù hợp cũng là một thuận lợi lớn, sẽ không bị xáo trộn nhiều khi phải thay thế.
Bảng 2. . Theo cơ cấu lực lƣợng 5
(Đơn vị: người) Theo lực lƣợng Số lƣợng
năm 2016 Cơ cấu (%)
Cơ cấu chuẩn (%)
Đánh giá mức độ đáp ứng
Lãnh đạo, quản lý 150 21 20 Thừa
Công nhân sản xuất,
nhân viên phục vụ 562 79 80 Thiếu
Tổng 712 100 100
(Trích số liệu do Phòng Tổ chức lao động và Phòng Chính trị cung cấp 2016) 16 %
49 % 35 %
Lực lượng công nhân sản xuất, nhân viên phục vụ là lao động chính, nền tảng cơ bản của đơn vị chiếm %, là tỷ lệ cao và là động lực chính cho sự phát 79 triển của đơn vị. Tuy nhiên tỷ lệ cán bộ quản lý còn khá cao, như vậy khâu quản lý chưa hiệu quả.
Bảng 2.6. Theo cơ cấu ngành nghề
(Đơn vị: người) Theo ngành nghề
Số lƣợng năm 2016 (người)
Cơ cấu (%)
Cơ cấu chuẩn
(%)
Đánh giá
Kỹ sư cơ khí 38 5,3 5 Thừa
Kỹ sư điện 08 1,1 2 Đạt
Kỹ sư hóa 03 0,4 0,6 Đạt
Kỹ sư vũ khí 20 2,8 9 Thiếu
Kỹ sư xây dựng 02 0,3 0,3 Đạt
Cử nhân kinh tế 42 5,9 5 Thừa
Bác sỹ 02 0,3 1,1 Thiếu
Cử nhân GV mầm non 05 0,7 1 Đạt
Cao đẳng, trung cấp 142 19,9 12 Thừa
Công nhân, nhân viên kỹ thuật
450 63,2 65 Đạt
Tổng 712 100 100
(Nguồn Phòng Tổ chức lao động)
Nhận xét: Nhìn vào bảng 2.6 cơ cấu ngành nghề ta thấy rất đa dạng, những ngành nghề chính cơ bản đáp ứng yêu cầu tuy có thừa. Tuy nhiên lực lượng cán bộ kỹ thuật, đặc biệt kỹ sư vũ khí còn thiếu về mảng thiết kế sản phẩm, trong khi đó lực lượng kỹ sư cơ khí, cử nhân kinh tế thừa (chủ yếu bố trí ở các ban nghiệp vụ như kế hoạch, cơ điện, kỹ thuật và văn phòng các phân xưởng và công nhân trực tiếp). Lực lượng nòng cốt là công nhân, nhân viên kỹ thuật chiếm 63,2%, đảm bảo năng lực sản xuất của đơn vị.
Bảng 2. . Theo trình độ7
Trình độ
Số lƣợng năm 2016 (người)
Cơ cấu (%)
Cơ cấu chuẩn (%)
Đánh giá
Trên đại học 7 1 2,5 Thiếu
Đại học 113 15,9 24 Thiếu
Cao đẳng, trung cấp 142 19,9 12 Thừa
Công nhân, nhân viên
kỹ thuật 450 63,2 65 Đạt
Tổng 712 100 100
(Nguồn: Phòng Tổ chức lao động và Phòng Chính trị cung cấp 2016).
* Nhận Xét:
Trình độ cán bộ trên đại học còn thấp, hiện tại mới có 0 thạc sỹ, hiện có 7 02 cán bộ đang chờ bảo vệ. Hiện tại Công ty đang khuyến khích cán bộ học nâng cao, phấn đấu năm 201 đạt 2, % cán bộ có trình độ trên đại học. Tính 7 5 tổng tỷ lệ lao động có trình độ đại học trở lên chiếm tới 2 % tổng số lao động 5 của đơn vị, đáp ứng yêu cầu.
Căn cứ vào sốliệu các bảng trên về số lượng, cơ cấu lao động theo từng chỉ tiêu ta có thể đánh giá cơ bản mức độ đáp ứng yêu cầu về nhân lực, bổ
xung những chỉ tiêu thiếu, tinh giảm những chỉ thiêu thừa...
* Ưu điểm:Đội ngũ cán bộ trẻ, có trình độ chuyên môn được đào tạo bài bản chính quy, năng động và sáng tạo, ngành nghề phong phú đa dạng. Ban lãnh đạo có năng lực, kinh nghiệm nghề nghiệp dày dạn, kinh qua nhiều chức vụ quản lý từ cơ sở và đã trải qua thực tiễn vì vậy luôn chủ động sáng tạo trong điều hành, kết quả sản xuất kinh doanh luôn luôn tăng trưởng bền vững.
* Nhược điểm: Cán bộ trẻ dưới 30 tuổi còn chiếm tỷ lệ cao vì vậy cần có thời gian thử thách, rèn luyện nâng cao kỹ năng làm việc và trao dồi kiến thức thực tế về kinh tế và xã hội. Cần thiết phải đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong thời gian tới.
- Các chuyên nghành của cán bộ nhân viên được đào tạo đa dạng vì vậy sự phối hợp, xắp xếp các vị trí công việc cho phù hợp và phát huy hiệu quả và chuyên môn hóa chưa cao. Việc đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của đội ngũ CBNV còn hạn chế.
Đội ngũ cán bộ nhân viên gián tiếp (bộ phận nghiệp vụ quản lý) còn chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt là chuyên môn về kinh tế và quản trị kinh doanh đang thừa.