CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TUYÊN QUANG
2.2.2. Thực trạng kiểm soát chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Tuyên Quang
2.2.2.2. Thực trạng kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Tuyên Quang
Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại thường xuyên xuất hiện những rủi ro Ngân hàng chỉ quyết định cho vay sau khi đã phân tích, đánh giá. các yếu tố liên quan đến khách hàng vay. Tuy nhiên quá trìnhthẩm định tín dụng không đạt đến mức ta có thể dự đoán hoàn toàn chính xác tất cả các rủi ro cho một khoản vay có thể hoàn trả như đã thoả thuận hay không. Tính chân thật và khả năng chi trả của người vay có thể thay đổi sau khi khoản cho vay đã được thực hiện,việc này là nguyên nhân tạo ra các khoản cho vay có vấn đề và một số trường hợp mất vốn mà Ngân hàng đã cho vay.
Do đó, để hạn chế tối đa các rủi ro có thể xảy ra và đảm bảo sẽ thu hồi được vốn vay Chi nhánh đã đưa ra một số công tác nhằm kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng đếnchất lượng tín dụng, cụ thể như sau:
2.2.2.2.1.Thực hiện quy trình cho vay một cách nghiêm ngặt
0 10 20 30 40 50 60 70 80
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Nợ xấu cho vay tổ chức
Nợ xấu cho vay hộ gia đình, cá nhân
Tổng nợ xấu
HỌC VIÊN: PHÙNG THẾ HOÀNG 41
Bên cạnh việc cạnh tranh mở rộng đối tượng khách hàng, mở rộng thị trường hoạt động, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của chi nhánh: cán bộ tín dụng của chi nhánh luôn thực hiện đúng quy trình cho vay các khoản vay mới nhằm hạn chế nợ quá hạn phát sinh.
Quy trình tín dụng được coi như kim chỉ nam trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại, trong th i gian v a qua n quá h n phát sinh cao qua các ờ ừ ợ ạ năm, nguyên nhân là do không thực hiện đúng quy trình tín dụng, để đả m b o ch t ả ấ lượng tín d ng, nh m an toàn và lành m nh cho h th ng thì Giụ ằ ạ ệ ố ải pháp này được coi là giải pháp thường tr c trong hoự ạt động tín d ng, không th coi nh hay vì lý do ụ ể ẹ c nh tranh, thu hút khách hàng, gi khách hàng mà b qua b t c m t khâu nào. ạ ữ ỏ ấ ứ ộ Hiện tại Chi nhánh đang áp dụng quy trình tín d ng theo Quyụ ết định s ố 839/QĐ- NHNo-HSX ngày 25/5/2017 và Quyết định s ố 838/QĐ-NHNo-KHDN ngày 25/5/2017 c a Agriabnk,c ủ ụthể như sau :
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ
Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn cán bộ tín dụng tiếp xúc với khách hàng, phỏng vấn trao đổi , nắm bắt thông tin ban đầu:
- Tiếp nhận hồ sơ vay vốn;
- Thu thập các thông tin cần thiết có liên quan từ khác hàng:
+ Thu thập thông tin về các định mức kinh tế kỹ thuật có liên quan để phân - tích, đánh giá tính khả thi của phương án sử dụng vốn;
- Giải thích cho khách hàng hiểu rõ về thẩm quyền cho vay, điều kiện, các quy định cho vay, lãi suất cho vay, lãi suất quá hạn, lãi suất chậm trả và phí (nếu có), các biện pháp kiểm tra, giám sát của Agribank sau khi cho vay; hướng dẫn khách hàng thủ tục vay vốn và các nội dung khác liên quan đến việc vay vốn.
- Phối hợp với bộ phận khách hàng (CIF) thực hiện đăng ký, sửa đổi, bổ sung thông tin khách hàng theo quy định.
Bước 2: Thẩm định khoản vay
Căn cứ vào các tài liệu mà khách hàng cung cấp và thông tin thu thập được đối tượng khách hàng vay là cá nhân, doanh nghiệp hay định chế tài chính, số tiền đề nghị vay và bảo lãnh, phương thức cho vay, loại sản phẩm mà khách hàng đề
HỌC VIÊN: PHÙNG THẾ HOÀNG 42
nghị cung cấp, cán bộ thẩm định tiến hành lập báo cáo thẩm định theo hưỡng dẫn cụ thể cho từng loại đối tượng và từng loại sản phẩm cụ thể theo các nội dung sau:
+ Uy tín và năng lực quản trị của khách hàng
Mục tiêu thẩm định tính cách và uy tín của khách hàng nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro do nguyên nhân chủ quan mà khách hàng gây nên như rủi ro về thiếu năng lực, trình độ, kinh nghiệm và khả năng thích ứng với thị trường, phát hiện những hiện tượng lừa đảo ngay từ ban đầu của những khách hàng thiếu trung thực, ghi nhận tính cách và uy tín của khách hàng như thực hiện đúng các cam kết của ngân hàng, và có chữ tín đối với đối tác, bạn bè, người thân, tính cách và nhân cách của khách hàng thể hiện qua tính trung thực, phẩm chất đạo đức, lối sống đối với bạn bè, người thân, láng giềng, xã hội, ngoài ra đạo đức kinh doanh cũng là yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành công của khách hàng.
+ Quan hệ của khách hàng với các tổ chức tín dụng khác: xem xét sốtiền vay là baonhiêu, mục đích vay để làm gì?Lịch sử có nợ quá hạn, nợ cần chú ý trong vòng năm năm trở lại đây hay không?
+ Khả năng tài chính hay thu nhập của khách hàng
Đánh giá năng lực tài chính của khách hàng, đánh giá khả năng độc lập tự chủ tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh toán và hoàn trả nợ của người vay, cơ sở đánh giá là báo cáo tài chính của khách hàng gửi,
+ Tình hình sản xuất kinh doanh và phương án/dự án cấp tín dụng
Đối với khách hàng là cá nhân cần xem xét hoạt động kinh doanh thực tế của khách hàng, tham khảo sổ mua bán hàng, hóa đơn, đơn đặt hàng, hợp đồng gia công, các biên lai nộp thuế, hóa đơn tiền điện, điện thoại, tiền nước, tiền bán chịu, tiền nợ người bán, để ước lượng chi phí, doanh thu, sau đó cân đối xem xét ước lượng lợi nhuận trung bình của khách hàng có thể thu được, đồng thời đánh giá phương án có khả thi hay không?
Đối với khách hàng là các tổ chức : cán bộ thẩm định căn cứ vào sổ sách kế toán, căn cứ vào báo cáo tài chính, thu thập các thông tin khác để phân tích tình hình kinh doanh của khách hàng
+ Thực hiện đánh giá, chấm điểm xếp hạng khách hàng theo quy
HỌC VIÊN: PHÙNG THẾ HOÀNG 43
định:Chấmđiểmkhách hàng dựa trên các thông tin tài chính và thông tin phi tài chính mà cán bộ thẩm định thu thập được từ khách hàng.
+ Thẩm định các biện pháp đảm bảo tiền vay: Các biện phápđảm bảo tiền vay nhu cầmcố, thế chấp, thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay, thế chấp tài sản của bên thứ ba, xem xétloại tài sản đảm bảo tiền vay; quy cách, chủng loại, vị trí, số lượng, chất lượng, tính khả mại, tính pháp lý.
+ Kết luận và đưa ra đề xuất, kiến nghị: Nhưyếu tốpháp lý, quan hệtín dụng, tình hình tàichính, hiệu quả của phương án, dự án, tài sản đảm bảo, ý kiến kiến nghị bao gồm nội dung đề xuất như số tiền cho vay, thời hạn cho vay, phương thức cho vay và giải ngân, lãi suất cho vay, phương thức trả nợ, tài sản đảm bảo, … sau đó trình người kiểm soát ký.
Bước 3: Kiểm soát hồ sơ vay vốn và báo cáo thẩm định -Kiểm soát tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của bộ hồ sơ vay vốn.
- Rà soát và ký kiểm soát kết quà chấm điểm, xếp hạng khách hàng.
- Kiểm soát, đánh giá kết quả phân tích các rủi ro có liên quan theo báo cáo thẩm định.
- Kiểm soát nội dung thẩm định, trường hợp cần thiết có thể yêu cầu bổ sung thông tin, thẩm định lại, thẩm định bổ sung về khoản vay và đề xuất việc cho vay hay không cho vay, giải ngân hay không giải ngân.
Bước 4: Quyết định cho vay
Căn cứ hồ sơ khoản vay, báo cáo thẩm định, biên bản họp hội đồng tín dụng (nếu có), trường hợp cần thiết, yêu cầu bổ sung thông tin, tái thẩm đinh về khoản vay để xem xét quyết định theo thẩm quyền, ghi rõ ý kiến đồng ý cho vay hay không đồng ý cho vay và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
Bước 5: Thủ tục hồ sơ và giải ngân
- Thủ tục hồ sơ và ký kết hợp đồng tín dụng
+ Khi khoản vay được Lãnh đạo cấp thẩm quyền phê duyệt, Cán bộ quản lý khoản vay chuẩn bị soạn thảo hợp đồng tín dụng, HĐBĐ tiền vay,...cùng khách hàng hoàn tất thủ tục công chứng tài sản đảm bảo tiền vay.
+ Khai báo, phê duy t thông tin trên h ệ ệthống IPCAS: Căn cứ vào Hợp đồng
HỌC VIÊN: PHÙNG THẾ HOÀNG 44
tín d ng, Hụ ợp đồng bảo đảm ti n vay và tài li u có liên ề ệ quan, người qu n lý khoả ản vay th c hiự ện khai báo thông tin theo quy định trên h ệthống IPCAS. Vi c khai báo, ệ c p nh t các thông tin v kho n vay trên h ậ ậ ề ả ệthống IPCAS phải đảm bảo đầy đủ ị, k p th i và khờ ớp đúng vớ ồ sơ giấi h y.
- Giải ngân
+ Chứng từ để trình giải ngân: Là những căn cứ cho mục đích sử dụng tiền vay của khách hàng như hợp đồng mua bán, bảng kê chi tiết kế hoạch chi phí, biên bản nghiệm thu, hóa đơn chứng từ thanh toán có yêu cầu bản gốc hoặc yêu cầu khách hàng liệt kê chi tiết doanh mục và chịu trách nhiệm về tính trung thực của bảng kê đó.
+ Trình duyệt giải ngân: Sau khi kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp hợp lệ của các chứng từ để giải ngân, thì cán bộ quản lý khoản vay lập tờ trình giải ngân chuyển cán bộ kiểm soát và giám đốc ký phê duyệt.
+ Chuyển giao hồ sơ: sau khi được phê duyệt giải ngân cán bộ quản lý quản vay lưu trữ hồ sơ theo quy định và quản lý khách hàng.
Bước 6: Quản lý danh mục, giám sát khoản tín dụng đã cấp
- Cán bộ quản lý khoản vay chịu trách nhiệm quản lý danh mục và giám sát khoản tín dụng đã cấp kể từ khi giải ngân cho đến khi thanh lý hợp đồng. Cụ thể:
Kiểm tra sử dụng vốn vay theo qui định của Agribank, thường xuyên cập nhật thông tin về dòng tiền của khách hàng, theo dõi việc trả nợ của khách hàng, ... phát hiện kịp thời khoản nợ có vấn đề để đề xuất các biện pháp giải quyết với lãnh đạo.
- Thực hiện kiểm tra:
+ Kiểm tra sử dụng vốn vay : Sau khi giải ngân chậm nhất 30 ngày làm việc và khi khách hàng sử dụng tiền vay cán bộ quản lý khoản vay phải kiểm tra thực tế nơi sử dụng vốn vay, thu thập thông tin chứng từ liên quan đến việc sử dụng vốn vay của khách hàng đối chiếu với mục đích vay ghi trong hợp đồng tín dụng của khách hàng nếu khách hàng thông báo là tiền vay chưa được sử dụng, thì cán bộ quản lý khoản vay phải xắp xếp thời gian khác để xác nhận khách hàng đã sử dụng đúng mục đích vay.
HỌC VIÊN: PHÙNG THẾ HOÀNG 45
+ Thường xuyên liên lạc, nắm bắt các nhu cầu về sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ của khách hàng, nhằm đảm bảo rằng việc sản xuất kinh doanh của khách hàng là liên tục, cũng như không bị đứt quãng, cũng như tiên liệu trước những rủi ro có khả năng xảy ra, sớm có biện pháp xử lý phù hợp; liên hệ với khách hàng trước ngày đến hạn chậm nhất 5 ngày làm việc để khách hàng chuẩn bị nguồn tiền trả nợ.
+ Cán bộ quản lý khoản vay phải thường xuyên kiểm tra sử dụng vốn vay, tình hình tài chính của khách hàng, đánh giá khả năng trả nợ, tình hình tài sản đảm bảo. Nếu có thông tin nghi ngờ rằng khách hàng sẽ có một số thay đổi liên quan đến phương án/dự án thì phải tiến hành kiểm tra đột xuất ngay. Trong trường hợp khách hàng chậm trả nợ cán bộ quản lý khoản vay phải đến thăm khách hàng để tìm hiểu lý do tại sao để có biện pháp hỗ trợ và xử lý kịp thời.
+ Cán bộ quản lý khoản vay phải theo dõi việc trả nợ gốc, lãi, phí.. của khách hàng theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng; cán bộ quản lý khoản vay lập thông báo trả nợ cho khách hàng biết trước ngày trả nợ gốc, lãi, phí..trên hợp đồng tín dụng chậm nhất là 5 ngày làm việc.
+ Phối hợp với cán bộ pháp chế chuẩn bị đầy đủ hồ sơ thủ tục để chuẩn bị khởi kiện, phát mại tài sản, xử lý nợ bằng các biện pháp như mua bán nợ đối với các khoản nợ có khả năng mất vốn.
- Nội dụng kiểm tra:
+ Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay + Kiểm tra việc tuân thủ cam kết tại HĐTD
+ Kiểm tra hiện trạng của TSĐB, tài sản hình thành bằng vốn vay (có so sánh giá trị với giá trị cho vay)
+ Phát hiện các dấu hiệu bất thường.
Bước 7: Thu nợ, cơ cấu nợ
- Thu nợ: GDV sẽ tiến hành thu nợ khách hàng khi có giao dịch và cùng người quản lý khoản vay theo dõi các khoản nợ đến hạn, phát hiện các khoản nợ quá hạn, ...
HỌC VIÊN: PHÙNG THẾ HOÀNG 46
- Cơ cấu lại thời hạn trả nợ: Khi đến hạn khách hàng không trả được nợ đúng kỳ hạn nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay và có nhu cầu cơ cấu lại thời hạn trả nợ, cán bộ quản lý khoản vay đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, lập báo cáo đề xuất phương án cơ cấu lại thời hạn trả nợ phù hợp với nguồn trả nợ của khách hàng trình người kiểm soát khoản vay và giám đốc phê duyệt.
- Căn cứ để gia hạn nợ, điều chỉnh nợ: Đơn đề nghị của khách hàng vay, phương án cơ cấu lại thời hạn trả nợ của khách hàng, biên bản kiểm tra, phụ lục HĐTD, văn bản chấp thuận, ...
- Chuyển nợ quá hạn: Đến kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi theo thỏa thuận tại HĐTD, nếu khách hàng không trả được đúng hạn và không được Agribank nợi cho vay chấp thuận cơ cấu lại thời hạn trả nợ phì phần gốc, lãi không trả được đúng theo thỏa thuận của HĐTD tự động chuyển sang nợ quá hạn. Cán bộ quản lý khoản vay thông báo cho khách hàng bằng văn bản về việc chuyển nợ quá hạn và yêu cầu khách hàng thực hiện nghĩa vụ trả nợ.
- Khi tiền vay được trả nợ đầy đủ cả gốc và lãi thì HĐTD được thanh lý.
GDV tất toán khoản vay trên hệ thống và hồ sơ vay vốn được đóng cùng nhật ký chứng từ kế toán.
- Trong qui trình tín dụng cần nghiên cứu và xây dựng quy trình quản lý nợ có vấn đề và nợ xấu tại Chi nhánh: Quan điểm nợ có vấn đề cần phải được hiểu rằng đó là những khoản nợ đã quá hạn thanh toán và những khoản nợ trong hạn nhưng mang tiểm ẩn rủi ro. Nhằm việc ngăn chặn NQH, nợ xấu tại Chi nhánh đạt hiệu quả mong muốn, một trong những giải pháp đồng thời đó là cần phải xây dựng và thực hiện nghiêm túc quy trình quản lý đối với các khoản tín dụng có vấn đề.
Về cơ bản quá trình cấp tín dụng chi nhánh đã thực hiện đầy đủ các bước theo đúng quy trình cho vay của Agribank. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn tồn tại việc cán bộ làm công tác kiểm tra sau khi cho vay thực hiện còn chậm hơn so với quy trình. Nguyên nhân chủ yếu của việc chậm này là do khối lượng công việc của cán bộ làm công tác tín dụng còn nhiều, địa bàn quản lý rộng, số món vay nhiều nhưng nhỏ lẻ, giao thong đi lại còn khó khăn đặc biệt là các huyện vùng cao.
2.2.2.2.2. Một số công tác kiểm soát chất lượng tín dụng khác
HỌC VIÊN: PHÙNG THẾ HOÀNG 47
* Phối hợp với cơ quan có thẩm quyền, đôn đốc, giám sát khách hàng để thu hồi ợn : Cán bộ tín dụng là người thực hiện các khâu của quá trình cho vay, vì vậy cán bộ tín dụng cũng là người phải chịu trách nhiệm lớn nhất trong việc thu hồi các khoản nợ vay. Họ luôn phải giám sát hoạt động kinh doanh của khách hàng xem khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích hay không, hoạt động kinh doanh có theo đúng phương án đề ra không, có hiệu quả không, có khả năng trả nợ không. Khi phát hiện khoản vay có vấn đề cán bộ tín dụng phải thu thập thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, lên danh sách các khoản nợ có vấn đề và có nguy cơ chuyển nợ xấu từ đó phải xây dựng kế hoạch đôn đốc thu hồi đảm bảo hạn chế tối đa rui ro xảy ra đối với khoản vay.
Ở biện pháp này, cán bộ tín dụng đến nơi cư trú của khách hàng vay vốn để làm việc, đôn đốc, đồng thời kết hợp với sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng có thẩm quyền tại địa phương để thu hồi các khoản nợ Đặc biệt các . khách hàng có nợ quá hạn khó đòi, công tác xử lý được kiểm tra, giám sát thường xuyên.
-Biện pháp k thu t, nghi p v : Thành l p t x lý n x u, th c hi n phân ỹ ậ ệ ụ ậ ổ ử ợ ấ ự ệ tích chi ti t các món n ế ợ tiềm ẩn r i ro, n x u, n tủ ợ ấ ợ ồn đọng, n ợ đã xử lý rủi ro để tìm nguyên nhân, t ừ đó có biện pháp x lý, thu h i n thích hử ồ ợ ợp; đồng th i giúp cho ờ CBTD nh n th c rõ trách nhi m c a mình trong vi c ch p hành quy trình nghi p v ậ ứ ệ ủ ệ ấ ệ ụ cho vay, coi tr ng hi u qu kinh t c a d án vayv n và tích cọ ệ ả ế ủ ự ố ực đôn đốc thu h i n ồ ợ vay, k c ể ảnhững món n ợ đã được xử lý r i ro b ng qu d phòng. ủ ằ ỹ ự
Đố ới v i các kho n n quá h n phát sinh do nguyên nhân ch quan c a cán b ả ợ ạ ủ ủ ộ ngân hàng, Agribank chi nhánh Tuyên Quang đã áp dụng các biện pháp để thu hồi n ợ như: trong trường h p bán tài s n không thu hợ ả ồi đủ ợ n vay s quy trách ẽ nhi mcho cán b ngân hàng ph i tr ph n còn thi u; ho c áp d ng các bi n pháp v ệ ộ ả ả ầ ế ặ ụ ệ ề hành chính như: phạt thi đua, không cho hưởng lương kinh doanh, cho t m ngh ạ ỉ việc đ ậể t p trung vào thu hồi nợ ấ x u phát sinh.
Thành l p ban ậ chỉ đạ o thu h i n xồ ợ ấu do giám đốc chi nhánh làm trưởng ban, phó giám đốc ph trách tín d ng làm phó banụ ụ , thành viên là các trưởng phòng nghi p v , nhệ ụ ằm đưa ra các biện pháp, gi i pháp ch o thu h i n ả ỉ đạ ồ ợ và đôn đốc tiến độ ử x lý thu h i n n t ng Chi nhánh lo i II, t ng Phòng Giao d ch, t ng CBTD. ồ ợ đế ừ ạ ừ ị ừ