T iền gửi dân cƣ

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam hi nhánh huyện hàm yên (Trang 65 - 68)

CHƯƠNG II NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂ : N NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN HÀM YÊN

2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN HÀM YÊN

2.2.2. Phân tích các hình thức huy động vốn

2.2.2.2. T iền gửi dân cƣ

Tiền tiết kiệm được coi là một phần thu nhập từ người dân chưa sử dụng cho tiêu dùng, họ đem gửi vào NHTM với mục đích tích luỹ tiền một cách an toàn và hưởng lãi trên số tiền đó. Từ lâu tiền gửi tiết kiệm đã được coi là nguồn vốn huy động truyền thống của các NHTM. Vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm thường chiếm một tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu tiền gửi vào NHTM, tại các NHTM Việt Nam chiếm khoảng 60 70% trên tổng tiền gửi, còn ở Mỹ là khoảng 25% tổng tiền - gửi.

Tiền gửi tiết kiệm tại Agribank Việt Nam – chi nhánh huyện Hàm Yên gồm có các loại:

- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 12 tháng - Tiền gửi tiết kiệm 12 tháng đến dưới 24 tháng

- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 24 tháng trở lên

Hiện nay ở nước ta, công cuộc vận động nhân dân gửi tiền tiết kiệm là một trong những nhiệm vụ quan trọng của toàn ngành ngân hàng. Bởi vì từ xƣa đến nay đa số người dân vẫn có tâm lý cất giữ của cải, tiền bạc trong nhà gây nên tình trạng lãng phí nguồn vốn cho xã hội, vốn không đƣợc luân chuyển để dùng vào sản xuất kinh doanh mà lại nằm chết một chỗ. Nhận thức sâu sắc tiền gửi tiết kiệm thực sự là nguồn vốn huy động với tiềm năng dồi dào. Trong thời gian qua, Agribank Việt Nam – chi nhánh huyện Hàm Yên đã chú trọng công tác huy động nguồn vốn và đạt đƣợc những thành quả đáng kể. Điều đó thể hiện qua bảng 2.7:

Bảng 2. : Kết quả huy động tiền gửi tiết kiệm của 7 Agribank Việt Nam –

chi nhánh huyện Hàm Yên giai đoạn 2014-2016

Chi tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

1. Tiền gửi tiết kiệm (triệu đồng) 280.556 370.498 450.400 2. Số dƣ tiền gửi tiết kiệm chênh lệch qua các năm

(triệu đồng)

- 89.942 79.902

3. Tỷ lệ % năm sau so với năm trước (%) - 32,06 21,57

4. Tỷ trọng% trong tổng nguồn TG khách hàng(%) 85,20 83,55 89,39 (Nguồn: Báo cáo tổng kết Agribank Việt Nam – chi nhánh huyện Hàm Yên)

54

Nhìn vào Bảng 2. ta thấy, năm 2014 7 Ngân hàng huy động đƣợc 280.556 triệu đồng thì đến năm 2015, tổng số tiền gửi tiết kiệm đƣợc là 370.498 triệu đồng, tăng (tăng 89.942 triệu đồng) tốc độ tăng khá cao 32,06% so với năm 2014. Nguồn tiền gửi tiết kiệm tiếp tục tăng vào năm 2016, đạt 450.400 triệu đồng (tăng 79.902 triệu đồng) tốc độ tăng 21,57%.

Nguồn tiền gửi tiết kiệm tại Agribank Việt Nam – chi nhánh huyện Hàm Yên năm 2016 vẫn tiếp tục tăng lên, có đƣợc điều đó là do sự phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Hàm Yên, cây cam cho năng suất cao và bán đƣợc giá, chăn nuôi thuận lợi và xuất hàng ra các địa bàn lân cận. Để thu hút, khuyến khích đƣợc nhiều tiền gửi tiết kiệm hơn, Agribank đã đưa ra nhiều mức lãi suất hấp dẫn tương ứng với mỗi kỳ hạn gửi tiền, thêm vào đó là công tác thanh toán chi trả tiền cho khách hàng cũng đƣợc hết sức quan tâm đảm bảo chi trả cho khách hàng nhanh chóng, thuận tiện. Bên cạnh đó, ngân hàng luôn cố gắng đổi mới trang thiết bị, cải tạo, nâng cao cơ sở vật chất tại trụ sở ngân hàng huyện và các phòng giao dịch theo hướng khang trang, sạch đẹp, hiện đại... nhằm thu hút thêm nguồn vốn huy động, giảm chi phí và thời gian giao dịch cho cả khách hàng và ngân hàng.

Bảng 2.8: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm Agribank Việt Nam – chi nhánh huyện Hàm Yên giai đoạn 2014-2016

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số dƣ (triệu đồng)

%

Số dƣ (triệu đồng)

%

Số dƣ (triệu đồng)

%

1. Tiền gửi không kỳ hạn 68 0,02 778 0,21 261 0,06

- Tiền VNĐ (triệu đồng) 68 778 261

- Ngoại tệ quy đổi (triệu đồng)

2. Tiền gửi có kỳ hạn 280.488 99,98 369.720 99,79 450.139 99,94 - Tiền VNĐ (triệu đồng) 279.785 368.847 448.810

- Ngoại tệ quy đổi (triệu

đồng) 703 873 690

Tổng(triệu đồng) 280.556 100 370.498 100 450.400 100 (Nguồn: Báo cáo tổng kết Agribank Việt Nam – chi nhánh huyện Hàm Yên)

55

Huy động vốn ngoại tệ: Ngoài huy động vốn bằng VNĐ, ngân hàng còn huy động vốn ngoại tệ. So với nguồn nội tệ, nguồn ngoại tệ chiếm tỷ trọng thấp, năm 2014 nguồn ngoại tệ đã quy đổi là 703 triệu đồng, năm 2015 là 873 triệu đồng, cho đến năm 2016 là 690 triệu đồng. Trong nguồn vốn ngoại tệ, nguồn tiền gửi chủ yếu là tiền gửi của dân cƣ và chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn huy động. Do đó, Chi nhánh cần có những biện pháp để thu hút nguồn vốn này để có đủ nguồn ngoại tệ đáp ứng nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu của doanh nghiệp trong nền kinh tế.

Qua bảng 2. ta thấy: Nguồn tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ lệ tương đối lớn 8 trong tổng nguồn tiền gửi tiết kiệm và tương đối ổn định, cụ thể: Năm 2014 tổng lƣợng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là 280.488 triệu đồng, chiếm 99,98% tổng nguồn tiền gửi tiết kiệm; năm 2014 tổng lƣợng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là 369.720 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 99, % tổng nguồn tiền gửi tiết kiệm. Sang đến năm 2016, 79 tổng lượng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tiếp tục có mức tăng trưởng khá cao đạt 450.139 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 99,94% trong tổng nguồn tiền tiết kiệm.

Nhƣ vậy, với kết cấu tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ, riêng gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng là điều rất có lợi cho ngân hàng. Bởi vì ngân hàng có cơ sở nguồn vốn tốt với thời gian dài ổn định...

từ đó ngân hàng có thể chủ động trong việc sử dụng vốn để thực hiện các dự án đầu tƣ, cho vay trung và dài hạn. Hơn nữa, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn còn thể hiện sự tin tưởng của khách hàng với ngân hàng.

Nhƣ vậy, tiền gửi tiết kiệm là hình thức huy động vốn chính đầy tiềm năng đối với toàn hệ thống NHTM nói chung và Agribank nói riêng. Kết quả huy động nguồn tiền gửi tiết kiệm trong những năm qua tại ngân hàng đã phản ánh thực tế sự tăng trưởng cũng như vị trí vai trò của nguồn vốn này. Chính vì vậy, trong thời gian tới ngân hàng cần thực hiện công tác phục vụ khách hàng tốt hơn bằng tất cả các hình thức tiết kiệm khác nhau nhằm thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ, không để vốn "chết", lấy vốn này phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Ngoài những thuận lợi trên nguồn vốn này cũng có những hạn mặt hạn chế nhƣ chi phí lãi suất huy động cao sẽ làm cho lãi suất đầu ra (cho vay) tăng và

56

Agribank sẽ bị giảm lợi nhuận trong năm do chí lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn cao hơn mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn.

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam hi nhánh huyện hàm yên (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)