Hoàn thiện quản lý dự án trong giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ

Một phần của tài liệu Phân tíh và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án các công trình thuộc nguồn vốn ngân sách trên địa bàn thành phố vũng tàu (Trang 83 - 88)

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án các công trình thuộc nguồn vốn ngân sách trên địa bàn thành phố Vũng Tàu

3.2.3. Hoàn thiện quản lý dự án trong giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ

Sau khi có kế hoạch đƣợc duyệt, công tác khảo sát phải đƣợc quan tâm ngay. Công tác khảo sát là công việc ban đầu, là giai đoạn công trình còn hoang sơ, tiến hành gặp rất nhiều khó khăn vì vậy nếu chủ động đƣợc công tác kế hoạch đồng nghĩa với việc chủ động công tác khảo sát.

Về phía n vị Tƣ vấn khảo sát, thiết kế phải đơ đƣợc thực hiện nghiêm túc công tác khảo sát phục vụ lập dự án đầu tƣ và thiết kế kỹ thuật, bởi vì kết quả khảo sát là đầu vào cho quá trình thiết kế, số liệu đầu vào không chính xác tất yếu sẽ dẫn đến đề án thiết kế sẽ bị thay đổi trong quá trình tổ chức thực hiện dự án, phải xử lý hiện trường quá nhiều, gây khó khăn cho công tác quản lý dự án và làm chậm tiến độ công trình.

Công tác khảo sát ở một giai đoạn phải đƣợc xác định chi tiết và đƣợc duyệt trong đề cương khảo sát. Việc khảo sát giúp đưa ra nhiều phương án để lựa chọn. Ví dụ đối với xây dựng tuyến , đường đô thị thì việc lựa chọn tuyến là rất quan trọng. Một tuyến tối ƣu phải đảm bảo các chỉ tiêu về kinh tế và kỹ thuật, thuận lợi cho thi công, đền bù ít phức tạp nhất. Thực tế nhiều dự án xây dựng các tuyến

TRẦN THỊ HƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ đường mới đến giai đoạn thi công mới phát hiện ra nếu hướng tuyến thay đổi thì sẽ thi công thuận lợi và kinh tế hơn rất nhiều;

Công tác khảo sát sau khi lựa chọn đƣợc tuyến, lựa chọn đƣợc địa điểm việc khảo sát kỹ địa hình, địa chất là rất quan trọng (giai đoạn lập thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công). Cán bộ thiết kế căn cứ vào địa hình, địa chất, các đặc tính c ơ lý của đ đểất làm c ơ sở tính toán thiết kế. Nếu địa hình sai, cấp đất đá không chuẩn xác kéo theo thiết kế sai làm tăng khối lƣợng tăng chi phí nhân công, t ng chi ă phí máy.

Phương án nhiệm vụ khảo sát cần được lập một cách khoa học, chính xác. Các số liệu khảo sát phải mang tính kế thừa đối với tất cả các giai đoạn của dự án để tránh lãng phí. Tốt nhất nên để cho cơ quan T ƣ vấn thực hiện toàn bộ công tác khảo sát của một công trình qua tất cả các giai đoạn.

Đẩy mạnh công tác giám sát, nghiệm thu khối lƣợng, chất lƣợng của công tác khảo sát. Ngay cả nội bộ n vịđơ T ƣ vấn cũng thực hiện chƣa nghiêm chỉnh, các Chủ đầu tƣ, các Ban quản lý dự án gần nhƣ khoán trắng cho Tƣ vấn. Thực tế nhiều sửa đổi phát sinh kinh tế làm tăng chi phí cũng do chủ yếu là công tác khảo sát làm ch a chính xác. Ban ƣ quản lý dự án đ ã có quy nh hđị ƣớng dẫn về quản lý chất lƣợng công tác khảo sát dựa trên Quy định về quản lý chất lƣợng công trình ban hành kèm theo Nghị định số 209/2004/NĐ CP của Chính phủ làm cơ sở cho - các đơn vị thực hiện.

Khi lập biện pháp tổ chức thi công, đơn vị Tƣ vấn thiết kế phải cử cán bộ có kinh nghiệm khảo sát kỹ điều kiện thực tế để lập biện pháp tổ chức thi công, cụ thể phải xác định đƣợc các điều kiện vận chuyển bằng ô tô, cơ giới, thủ công, đường vận chuyển,… có phương án so sánh ể đ đưa ra biện pháp thi công tối ưu, đảm bảo đ điều kiện thi công và tiết kiệm chi phí, giảm giá thành công trình.ủ

Nội dung giải pháp và tổ chức thực hiện:

Về phía Chủ đầu tƣ hoặc các Ban quản lý dự án hành phố cần phải T hoàn thiện và củng cố một số việc nhƣ sau:

TRẦN THỊ HƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ - Cử cán bộ có trách nhiệm phối hợp kịp thời và đồng bộ với n vị Tƣđơ vấn trong việc lập nhiệm vụ và phương án khảo sát trình cấp có thẩm quyền phê duyệt kịp thời đúng tiến độ.

- Phối hợp với các cơ quan chức năng, các đơn vị quản lý vận hành cung cấp hồ sơ kĩ thuật, hồ sơ các công trình có liên quan, các số liệu hạ tầng kỹ thuật khác cho đơn vị Tƣ vấn.

- Thường xuyên liên hệ với đơn vị Tư vấn để giải quyết các khó khăn vướng mắc trong công tác khảo sát.

- Phê duyệt phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng do nhà thầu Tư vấn lập. Phương án đó phải đáp ứng được yêu cầu, hù hợp với nhiệm vụ khảo sát xây p dựng đƣợc Chủ đầu tƣ phê duyệt, tuân thủ các tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng đƣợc áp dụng, chủ đầu tƣ phải thực hiện giám sát khảo sát xây dựng, chủ đầu tƣ phải nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng.

3.2.3.2. Giải pháp trong công tác lập dự án đầu tƣ

Nâng cao năng lực của các n vị Tưđơ vấn. Hiện nay trong điều kiện kinh tế thị ƣờng các công ty Tƣ vấn ra nhiều, nhiều tƣ vấn mới thành lập năng lực còn tr hạn chế, không đủ lực lƣợng, thiếu chủ nhiệm đề án hoặc một chủ nhiệm để án kiêm nhiệm nhiều dự án. Vấn đề này đã tồn tại lâu nhƣng chƣa giải quyết đƣợc, do vậy cần rà soát, sắp xếp lực lƣợng của các n vị Tƣ vấn đảm bảo hoàn thành các dự án đơ đảm bảo chất lƣợng. Các Ban quản lý dự án, các Chủ đầu tƣ do Uỷ ban nhân dân Thành phố ủy quyền phải có quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn Nhà tƣ vấn thiết kế có đủ năng lực để giao dự án, nhà tƣ vấn thực hiện theo đúng tiến độ, sản phẩm đạt yêu cầu.

T ng că ƣờng công tác đào tạo và đào tạo lại, nâng cao năng lực cho các cán bộ thiết kế, chủ trì, chủ nhiệm dự án đảm bảo đáp ứng đƣợc mục tiêu làm chủ công tác T ƣ vấn xây dựng các công trình. Đối với việc đào tạo lại cán bộ tƣ vấn, chỉ chọn những người đã tốt nghiệp Đại học theo chuyên ngành gì thì được làm tư vấn theo đúng lĩnh vực đó. Nhà tƣ vấn cần phải hiểu sâu về lĩnh vực chuyên môn của một số lĩnh vực khác nhƣ: chính sách chế độ tài chính, pháp luật,…

TRẦN THỊ HƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Các đơn vị tƣ vấn phải nâng cao trách nhiệm hơn nữa trong việc đảm bảo chất lƣợng của công tác tƣ vấn. Phải thực hiện các công việc tƣ vấn một cách đúng đắn, khoa học. Các đơn vị tƣ vấn phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về các sản phẩm tƣ vấn của mình, về sự chính xác của tài liệu khảo sát và các số liệu tính toán.

Những ép buộc của chủ đầu tƣ trái với nghiệp vụ chuyên môn, đơn vị tƣ vấn phải thuyết phục trên cơ sở các luận cứ khoa học và các quy định của Nhà nước quản lý đầu tƣ và xây dựng, nếu không thuyết phục đƣợc phải lập báo cáo riêng gửi Uỷ ban nhân dân Tỉnh và các cơ quan thẩm định công tác tư vấn đó, trong trường hợp này cơ quan tƣ vấn sẽ không phải chịu trách nhiệm về các sai sót do việc ép buộc của chủ đầu tƣ gây ra.

Bên cạnh đó Chủ đầu tƣ cũng phải tạo điều kiện cho nhà tƣ vấn có đủ thời gian cần thiết đủ để các nhà tƣ vấn thu thập, nghiên cứu, khảo nghiệm các số liệu liên quan đến dự án. Tuy nhiên cũng có thể căn cứ vào trình độ, khả năng thực tế, sản phẩm đã đƣợc xã hội thừa nhận để chọn thầu tƣ vấn nhƣng cũng chỉ áp dụng cho những công trình tương tự.

Nâng cao năng lực quản lý của các cán bộ quản lý dự án. Thực tế cho thấy các cán bộ quản lý theo dõi công tác lập dự án của các Ban Quản lý dự án của Uỷ ban nhân dân Thành phố còn có hạn chế về mặt chuyên môn, bằng chứng ở chỗ không am hiểu sâu về chế đ định mức của Nhà nước, về phân tích hiệu quả kinh tế ộ tài chính của dự án, về các giải pháp kỹ thuật, vì vậy cho nên không thể kiểm soát được chất lượng sản phẩm Tư vấn trước khi trình duyệt. Về việc này các Ban quản lý dự án và các Chủ đầu tƣ thuộc Uỷ ban nhân dân Thành phố cần phả đào tạo lại i các cán bộ đƣợc phân công theo dõi công tác lập dự án đầu tƣ đ đảm bảo chỉ trình , ể duyệt những dự án đầu t ạt đƣƣ đ ợc hiệu quả kinh tế, kỹ thuật.

Nâng cao trách nhiệm, năng lực các cán bộ, công chức các phòng, ban trong công tác thẩm định dự án đầu tư. Thẩm định và phê duyệt dự án đầu tƣ, báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình là công việc hết sức quan trọng, là khâu quyết định cho sự thành bại của quá trình đầu tƣ một dự án. Từ những đặc điểm của hoạt động đầu tƣ phát triển có thể phải chịu nhiều rủi ro và mang tính mạo hiểm cao nên trong

TRẦN THỊ HƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ việc nghiên cứu khảo sát tính toán và dự đoán đòi hỏi thật kỹ lưỡng, chính xác, trên tất cả các phương diện nhằm đảm bảo an toàn và hiệu quả vốn đầu tƣ. Đây là vấn đề quan trọng nhất.

Thẩm định dự án có vai trò rất quan trọng trong việc giúp cho chủ đầu tƣ, tổ chức tài trợ vốn đánh giá một cách khách quan tính hợp lý, tính hiệu quả, tính khả thi của dự án giúp cấp có thẩm quyền quyết định đầu tƣ đƣợc đúng đắn. Thẩm định dự án là một chức năng chủ yếu trong quản lý Nhà nước về đầu tư, thẩm định dự án phải được xem xét toàn diện về quy hoạch xây dựng, các phương án kiến trúc công nghệ, sử dụng đất đai, tài nguyên hiệu quả kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái phương diện tài chính và các khía cạnh xã hội khác đảm bảo dự án có tính khả thi giúp cho người có thẩm quyền ra quyết định đầu tư. Thời gian qua dự án, công trình do Uỷ ban nhân dân hành phố uản lý và điều hành việc thẩm định do T q Sở Kế hoạch và Đầu tƣ chủ trì tham khảo ý kiến của một số Sở, ngành liên quan.

Sau một thời gian triển khai cho thấy chất lƣợng thẩm định dự án còn nhiều hạn chế. Một phần do chất lƣợng lập dự án thấp, phần do năng lực, trình độ, kinh nghiệm, phương pháp tổ chức thực hiện của cán bộ thực thi còn bất cập. Nên đặt ra yêu cầu phải nâng cao chất lƣợng thẩm định dự án. Ngoài những nội dung kiểm tra, cần đánh giá một cách khách quan, toàn diện từng chỉ tiêu của dự án. Cơ quan thẩm định quan tâm hơn nữa đến một số chỉ tiêu sau:

- Về tài chính: khả năng nguồn vốn hỗ trợ của tỉnh cũng nhƣ vốn của Chủ đầu tƣ bố trí cho công trình.

- Về hiệu quả kinh tế xã hội cần kiểm tra:

+ Về công nghệ, tác động môi trường và kế hoạch tiến độ thực hiện dự án đều là những vấn đề quan trọng mà chủ dự án khi lập chưa lường trước được.

+ Về phương pháp và thời gian thẩm định. Tuỳ theo loại dự án mà cơ quan chủ trì thẩm tra phân công cán bộ có hiểu biết trong lĩnh vực đó đảm nhiệm.

Và các cán bộ đó phải chịu trách nhiệm cá nhân trước Nhà nước. Đối với một số dự án lớn, phức tạp nên tổ chức hội thảo khoa học. Trường hợp cần tham khảo ý kiến một số ngành, cơ quan chủ trì phải gửi yêu cầu và thời gian hoàn thành. Nếu có ý

TRẦN THỊ HƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ kiến quan điểm khác nhau ở những vấn đề lớn cơ quan chủ trì cần mời đại diện các ngành bàn bạc thống nhất. Trường hợp chưa thống nhất phải báo cáo đầy đủ cho người có thẩm quyền phê duyệt dự án quyết định. Cần khắc phục tư tưởng nể nang, dễ dãi, giản đơn trong việc thẩm định dự án. Về thời gian, yêu cầu phải tiến hành khẩn trương tránh những thủ tục rườm rà, phiền hà, thực hiện đúng hoặc sớm hơn mốc thời gian quy định. Mặt khác thông qua việc thẩm định dự án, với chức năng của mình Sở Kế hoạch và Đầu tư hàng năm nên thống nhất hướng dẫn các chủ đầu t ư về nội dung phương pháp kinh nghiệm, thời gian lập dự án, định hướng đầu tư để các chủ đầu tƣ có nhu cầu đầu tƣ chủ động lập dự án tìm nguồn vốn tài trợ và kế hoạch bố trí vốn, khắc phục tình trạng thiếu dự án, dự án lập và thẩm định vội vàng chất lƣợng thấp.

Nội dung giải pháp và tổ chức thực hiện:

Tổ chức học tập, quán triệt và thực hiện nghiêm túc Nghị định 53/2007/NĐ CP ngày 4/4/2007 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính trong - lĩnh vực kế hoạch đầu tƣ.

Nâng cao chất lƣợng thẩm định phê duyệt dự án đầu tƣ. Phải có cơ chế khuyến khích đãi ngộ các chuyên gia giỏi và có đạo đức nghề nghiệp tham gia vào công tác tƣ vấn thẩm định dự án đầu tƣ. Tỉnh phải nhanh chóng thành lập một bộ phận trực thuộc Uỷ ban nhân dân Tỉnh hoặc sở Sở Kế hoạch – Đầu tƣ làm chức năng giám định đầu tƣ nhằm kiểm tra giám sát, phân tích đánh giá từng giai đoạn hoặc toàn bộ quá trình đầu tƣ và xây dựng để đảm bảo cho đầu tƣ phù hợp quy hoạch mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro.-

Một phần của tài liệu Phân tíh và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án các công trình thuộc nguồn vốn ngân sách trên địa bàn thành phố vũng tàu (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)