3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án các công trình thuộc nguồn vốn ngân sách trên địa bàn thành phố Vũng Tàu
3.2.4. Hoàn thiện công tác quản lý dự án trong giai đoạn thực hiện đầu tƣ
Lựa chọn Nhà thầu theo Luật đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng đƣợc các yêu cầu của bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu.
Đấu thầu là một phương pháp quản lý dự án có hiệu quả nhất, tiên tiến nhất. Đây là nguyên tắc quản lý đầu tư và xây dựng nhằm chống độc quyền, tăng cường cạnh tranh thể hiện ở chỗ tạo ra sự cạnh tranh để làm động lực cho sự phát triển, cả về
TRẦN THỊ HƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ năng lực, kinh nghiệm, sức mạnh tài chính đề phù hợp với nền kinh tế thị trường phát triển. Thực hiện Luật đấu thầu, nghị định hướng dẫn lựa chọn nhà thầu theo Luật xây dựng các Nhà thầu tham gia đấu thầu phải chứng minh có đủ năng lực và kinh nghiệm, phải có các giải pháp đƣợc đánh giá là khả thi cùng với giá cả cạnh tranh với các đối thủ khác và tất cả các vấn đề này phải đƣợc thể hiện thông qua hồ s ơ dự thầu. Lựa chọn nhà thầu bằng hình thức đấu thầu sẽ giúp ta chọn đƣợc nhà thầu có năng lực có kinh nghiệm và với một giá thành cạnh tranh.
Nội dung giải pháp và tổ chức thực hiện:
Từ thực tế áp dụng ở địa bàn thành phố Vũng Tàu thời gian qua, chúng tôi thấy thành phố cần tiến hành tổng kết rút kinh nghiệm mặt đƣợc và chƣa đƣợc, đồng thời tập trung chỉ đạo để đạt hiệu quả cao hơn. Gắn chủ trương điều chỉnh lại kế hoạch đầu tư theo hướng tập trung dứt điểm sẽ là một điều kiện thuận lợi cho công tác đấu thầu. Đề nghị:
- Các gói thầu thuộc hình thức chỉ định thầu, chủ đầu tƣ phải trình hồ sơ năng lực của ít nhất 3 nhà thầu để Uỷ ban nhân dân Thành phố xem xét.
- Nâng cao năng lực của cán bộ thực hiện công tác đấu thầu và có cán bộ chuyên sâu phụ trác đấu thầu của các dự án. h
- Hoàn thiện cách đánh giá năng lực của nhà thầu cho phù hợp hơn: Bởi lẽ còn có nhiều ý kiến cho rằng vẫn có khoảng cách lớn giữa hồ sơ kinh nghiệm, khả năng tài chính đƣợc thể hiện qua bài thầu với thực lực của nhiều nhà thầu.
3.2.4.2. Giải pháp trong công tác đền bù, giải phóng mặt bằng
Con người là yếu tố rất quan trọng, vì vậy Ban quản lý dự án cần phải chú trọng đội ngũ thực hiện công tác đền bù, giải phóng mặt bằng. Vì công tác này là công tác hết sức khó khăn và phức tạp.
Hiện nay kinh phí cho việc đền bù giải phóng mặt bằng cho các công trình xây dựng cơ bản ở thành phố Vũng Tàu là rất cao, và công trình xây dựng sau khi được hoàn thành thì chính những người dân ở khu vực đó lại được hưởng lợi trực tiếp. Có một mô hình quản lý ở các nước được áp dụng đó là: khi tiến hành giải phóng mặt bằng, Nhà nước sẽ giải phóng mặt bằng cần cho dự án, nhưng lại giải
TRẦN THỊ HƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ phóng cả những mặt bằng xung quanh đó với mức giá rẻ hơn vì đó không phải là khu vực trực tiếp liên quan tới dự án. Sau khi dự án hoàn thành khu vực đó lại trở thành khu vực có vị trí địa lý chiến lược và Nhà nước lúc đó có thể tiến hành đấu giá cho tƣ nhân để thu hồi lại một phần vốn đã bỏ ra vào công trình. Những khó khăn trong việc di dời người dân để tiến hành đầu tư xây dựng chủ yếu vẫn là do mức giá, do đó cần phải có một khung mức giá hợp lý, quy hoạch sử dụng đất rõ ràng để người dân có thông tin trước, qua đó tránh khỏi bức xúc. Bên cạnh đó, cần có biện pháp tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân vì lợi ích chung.
Nội dung giải pháp và tổ chức thực hiện:
- Củng cố, nâng cao năng lực và đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ thực hiện công tác đền bù giải phóng mặt bằng. Nâng cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp của những người được Uỷ ban nhân dân Thành phố ra quyết định thành lập Hội đồng giải phóng mặt. Thường xuyên cập nhật và am hiểu tường minh Luật đ đất ai, các văn bản Nhà nước, Chính phủ của thành phố về công tác đền bù và giải phóng mặt bằng.
- Phối kết hợp tốt với chính quyền địa phương, các ngành có liên quan.
- Lãnh đạo các Ban quản lý dự án cần có sự phối hợp tốt với các cấp các phòng ban tranh thủ sự đồng thuận và sự giúp đỡ của chính quyền để công tác đền bù và giải phóng mặt bằng không bị bế tắc, kéo dài. Thường xuyên đôn đốc Hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng hoàn thiện phương án đền bù và trình thẩm định, không để thời gian giải quyết kéo dài.
- Chủ động phối hợp tốt hơn nữa với các cấp, các ngành, cũng cần phải vận động hành lang đ để ạt đƣợc một số các thỏa thuận có lợi trong công tác đền bù giải phóng mặt bằng. Chặt cây cối, thu dọn hoa màu để bàn giao mặt bằng cho Ban quản lý dự án. Mặt bằng này Ban quản lý dự án và đơn vị thi công có phương án quản lý chặt chẽ không để nhân dân tái lấn chiếm sử dụng.
- Sau khi công tác khảo sát lập hồ sơ đề bù giải phóng mặt bằng đƣợc lập, Ban quản lý dự án phải lập tiến độ chi tiết về công tác giải phóng mặt bằng và
TRẦN THỊ HƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ quản lý tiến độ thực tế. Việc kéo dài tiến đ giải phóng mặt bằng sẽ làm chậm tiến ộ độ đƣa dự án vào khai thác và làm tăng chi phí của dự án.
- Ban quản lý dự án phải giám sát kiểm tra kỹ khối lƣợng phải đền bù giải tỏa, áp giá, chính sách áp dụng phù hợp với các quy định của Nhà nước, áp dụng các chính sách về bồi thường, hỗ trợ theo quy định của Nhà nước.
- Sau khi đã trả tiền cho dân, Ban quản lý dự án, hội đồng đền bù phải yêu cầu dân tháo dỡ công trình xây dựng.
- Ngoài ra cần làm tốt hơn nữa công tác tuyên truyền, vận động bà con nhân dân, những người bị thu hồi đ để phục vụ xây dựng công trất ình mà khi xây dựng lên, nhân dân là những người cùng được hưởng lợi từ dự án.
- Xây dựng lại quy trình giải phóng mặt bằng đ đáp ứng theo nghị định ể mới của Thủ tướng Chính phủ.
3.2.4.3 Giải pháp trong công tác giám sát thi công
Hiện nay do triển khai nhiều dự án với nhiều đ điểm khác nhau, lực ịa lƣợng cán bộ kỹ thuật mỏng mặc dù cán bộ kỹ thuật ở các Ban quản lý dự án của Thành phố đáp ứng đủ về mặt chuyên môn nghiệp vụ, nhƣng cũng vần còn có những công trình do còn bị buông lỏng chƣa chặt chẽ trong vấn đề giám sát nên ảnh hưởng không ít đến chất lượng, khối lượng, tiến độ thi công, tăng giá thành công trình, nhất là không đề ra kịp thời các biện pháp xử lý trong quá trình thi công do vậy cần quán triệt sâu sắc và là nhiệm vụ hàng đ ầu của các Ban quản lý dự án và các Chủ đầu tư đơn vị phòng, ban và đơn vị phường về ý thức trách nhiệm của người giám sát thi công.
Ngoài việc giám sát về chất lƣợng tƣ vấn giám sát còn phải là những chuyên gia thật sự giỏi về mặt kỹ thuật để xem xét và cho những ý kiến kịp thời cần thiết để xử lý các vấn đề có thể phát sinh trong thi công, vì trong quá trình thi công có rất nhiều vấn đề kỹ thuật đặt ra và nảy sinh những phát sinh mà thiết kế chƣ đa ề cập hết hoặc cần thay đổi so với thiết kế ban đầu để công trình đƣợc hiệu quả hơn, mang lại lợi ích rất lớn cho Chủ đầu tƣ.
Nội dung giải pháp và tổ chức thực hiện:
TRẦN THỊ HƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ - Cho cán bộ của đơn vị mình tham gia các lớp tập huấn nhằm nâng cao kỹ năng giám sát thi công, người cán bộ giám sát thi công phải nghiêm chỉnh thực hiện theo đúng nghị định hiện hành về quản lý chất lƣợng công trình, số 209/2004/N -Đ CP ngày 16/12/2004 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế Quản lý chất lƣợng công trình xây dựng.
- Tuyển dụng các cán bộ giám sát có tinh thần trách nhiệm cao, ý thức kỷ luật tốt. Có chế tài thưởng cho các cán bộ hoàn thành nhiệm vụ cũng như chế tài kỷ luật cho các cán bộ không thực hiện nghiêm túc chức năng giám sát của mình, làm giảm chất lƣợng công trình hoặc gây khó khăn cho Nhà thầu thi công làm chậm tiến độ.
- Các Ban quản lý dự án, các chủ đầu tƣ phải bố trí đủ cán bộ có trình độ và năng lực để thực hiện các nhiệm vụ nhƣ giám sát, nghiệm thu công tác khảo sát, thiết kế; giám sát, nghiệm thu công tác xây lắp iám sát, nghiệm thu công tác cung ; g cấp thiết bị vật tƣ iám sát, nghiệm thu, phê duyệt khối lƣợng phát sinh, làm thêm.; g Các vấn đề phát sinh làm thêm phải đƣợc ghi chép tại thời điểm phát sinh bằng biên bản xử lý kỹ thuật tại hiện trường gồm các bên liên quan cùng ký xác nhận.