Mỗi chủng vi khuẩn khác nhau đặc trƣng bởi các hình thái tế bào khác nhau. Đây là một trong những cơ sở để phân loại vi khuẩn. Đồng thời, quan sát dƣới kính hiển vi điện tử cũng cho ta thấy rõ những biết đổi trên bề mặt tế bào vi khuẩn nếu có. Cơ chất ƣa thích của vi khuẩn khử sunphat vẫn là lactat và axetat, do đó, khi đƣợc nuôi cấy trong môi trƣờng dầu thô, một nguồn cơ chất khó sử dụng, có thể các chủng vi khuẩn khử sunphat này phải biến đổi hình thái tế bào theo hƣớng để có thể hấp thu đƣợc dầu thô vào trong tế bào. Các hình ảnh từ 3.2 đến 3.7 là những hình ảnh tế bào của 6 đơn chủng khử sunphat ƣa nhiệt dƣới kính hiển vi điện tử.
Hình 3.2. Ảnh tế bào chủng vi khuẩn khử sunphat ƣa nhiệt 70G3_KL1 đƣợc quan sát dƣới kính hiển vi điện tử (x 60.000)
Hình 3.3. Ảnh tế bào chủng vi khuẩn khử sunphat ƣa nhiệt 110G6_KL2 đƣợcquan sát
Hình 3.4. Ảnh tế bào chủng vi khuẩn khử sunphat ƣa nhiệt ĐHG7 đƣợc quan sát dƣới
kính hiển vi điện tử (x 50.000)
Hình 3.5. Ảnh tế bào chủng vi khuẩn khử sunphat ƣa nhiệt 802G8_KL1đƣợcquan sát
Hình 3.6. Ảnh tế bào chủng vi khuẩn khử sunphat ƣa nhiệt Đ914_KL2 đƣợcquan sát dƣới kính hiển vi điện tử (x 50.000)
Hình 3.7. Ảnh tế bào chủng vi khuẩn khử sunphat ƣa nhiệt Đ1008G10_KL1 đƣợcquan
Kết quả hình thái tế bào cho thấy các đơn chủng vi khuẩn khử sunphat ƣa nhiệt có khả năng sử dụng dầu có hình dạng tế bào là hình que và que ngắn với các kích thƣớc khác nhau. Điều này cũng phù hợp với các báo cáo về hình dạng tế bào của các chủng vi khuẩn khử sunphat ƣa nhiệt phân lập từ giếng khoan dầu khí Vũng Tàu [Lại Thúy Hiền và cs, 2003; 2004]. Vi khuẩn khử sunphat có hình dạng rất đa dạng từ hình dấu phẩy, hình que, hình cầu, hình túi, hình quả chanh... Tuy nhiên, sự đa dạng cao của các hình thái tế bào vi khuẩn lại thể hiện ở nhóm vi khuẩn khử sunphat ƣa ấm hơn là vi khuẩn khử sunphat ƣa nhiệt.
Bên cạnh đó ta có thể nhận thấy sự biến dạng của hình thái tế bào một số chủng, đặc biệt là ở chủng 70G3_KL1. Sự biến đổi này có thể đƣợc giải thích do chúng đƣợc nuôi trong môi trƣờng bổ sung dầu thô là nguồn cơ chất duy nhất. Tế bào của chủng 70G3_KL1 biến đổi nhiều nhất, điều đó cũng phù hợp với kết quả chúng tôi đã nghiên cứu ở mục 3.2 về khả năng sử dụng dầu: 70G3 là mẫu có khả năng sử dụng dầu cao nhất (41,7%). Ngoài ra, quan sát cho thấy chỉ có chủng Đ914_KL2 là có tiên mao đơn cực, điều này sẽ giúp chúng có khả năng di chuyển tốt đến những vùng có điều kiện sinh trƣởng tốt hơn.
Do chỉ có 4 mẫu đầu trong bảng 3.2 là có khả năng sử dụng dầu thô cao nên chúng tôi chỉ lựa chọn 4 chủng của 4 mẫu đó cho các nghiên cứu tiếp theo. Đó là các đơn chủng 70G3_KL1, 110G6_KL1, ĐHG7 và Đ914_KL2