của các đơn chủng vi khuẩn khử sunphat ƣa nhiệt
Các đơn chủng vi khuẩn khử sunphat có khả năng sử dụng dầu thô đƣợc cấy hoạt hóa trên môi trƣờng khoáng Postgate B cải tiến chứa 1% NaCl với lactat và axetat làm nguồn cơ chất. Sau đó, các chủng này đƣợc nuôi cấy ở hàm lƣợng dầu tối ƣu trên các môi trƣờng với các nồng độ muối khác nhau (0%, 1%, 2%, 3%, 5%, 10%, 20%). Sự sinh trƣởng của các chủng vi khuẩn khử sunphat này ở các nồng độ muối khác nhau đƣợc theo dõi hàng ngày trong 3 tuần và tiến hành lấy mẫu phân tích định kỳ sau 1, 4, 7, 10, 14, 21 ngày nuôi cấy. Các mẫu này đƣợc tiến hành xác định hàm lƣợng H2S tạo thành (phƣơng pháp chuẩn độ iot) (xem 2.2.6). Ở nồng độ muối mà có hàm lƣợng H2S lớn nhất thì đó là nồng độ muối tối ƣu cho sinh trƣởng của chủng đó.
2.2.8. Nghiên cứu ảnh hƣởng của pH đến quá trình sinh trƣởng của các đơn chủng vi khuẩn khử sunphat ƣa nhiệt chủng vi khuẩn khử sunphat ƣa nhiệt
Các đơn chủng vi khuẩn khử sunphat có khả năng sử dụng dầu thô đƣợc cấy hoạt hóa trên môi trƣờng khoáng Postgate B cải tiến chứa 1% NaCl với lactat và axetat làm nguồn cơ chất. Sau đó, các chủng này đƣợc nuôi cấy trong môi trƣờng có hàm lƣợng dầu thô, nồng độ muối tối ƣu cho quá trình sinh trƣởng với các pH khác nhau (3, 5, 6, 7, 8, 10). Sự sinh trƣởng của các chủng vi khuẩn khử sunphat này ở các pH khác nhau đƣợc theo dõi hàng ngày trong 3 tuần và tiến hành lấy mẫu phân tích định kỳ sau 1, 4, 7, 10, 14, 21 ngày nuôi cấy. Các mẫu này đƣợc tiến hành xác định hàm lƣợng H2S
tạo thành (phƣơng pháp chuẩn độ iot) (xem 2.2.6). Ở pH mà có hàm lƣợng H2S lớn nhất thì đó là pH tối ƣu cho sinh trƣởng của chủng đó.