Phương pháp tính giá thành

Một phần của tài liệu Xí nghiệp thu mua và chế biến cà phê cao su (Trang 26 - 30)

CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

1.7 Phương pháp tính giá thành

Phương pháp tính giá thành sản phẩm “là một hoặc hệthống các phương pháp, kỹthuật sửdụng để tính tổng giá thành và giá thành đơn vịsản phẩm theo từng khoản mục CPSX đã xác định cho từng đối tượng tính giá thành.

1.7.1 Phương phápgiản đơn

Phương pháp này thường áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, đối tượng tập hợp CPSX được lựa chọn trùng với đối tượng tính giá thành.

1.7.2 Phương pháp hệ số

Phương pháp này áp dụng trong nhiều trường hợp nhiều loại sản phẩm khác nhau được sản xuất trên cùng quy trình công nghệ, sửdụng cùng loại vật tư, lao động, máy móc thiết bị, giữa các loại sản phẩm có quan hệ tỷ lệ với nhau (có thể quy đổi tương ứng), đối tượng tập hợp CPSX là từng nhóm sản phẩm hoặc toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm trong nhóm hoặc của quy trình.

Giá thành thực tế

đơn vịsản phẩm =

Tổng giá thành thực tế SP Số lượng sản phẩm hoàn thành

- Tổng giá

thành thực tếSp

CPSX dở dang đầu kỳ

CPSX dở dang phát sịnh trong kỳ

CPSX dở dang cuối kỳ

= + -

Giá trịkhoản điều chỉnh giảm

giá thành Tỷlệ

hoàn thành CPSX dở

dang cuối kỳ

=

Chi phí kế hoạch của

mỗi Sp X

∑ X

Số lượng sản phẩm dởdang cuối kỳ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

1.7.3 Phương pháp tỷlệ

Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp một nhóm sản phẩm cùng loại được sản xuất trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất nhưng khác nhau về chủng loại, phẩm cấp, quy cách. Các khoản mục chi phí của các loại sản phẩm có tỷlệ không tương ứng nên không thể xác lập hệ số quy đổi. Đối tượng tập hơn CPSX là từng nhóm sản phẩm, đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm.

1.7.4 Phương pháp phân bước

Tính giá thành theo phương pháp kết chuyển song song

Áp dụng cho doanh nghiệp có quy trình công nghệsản xuất phức tạp, quy trình sản xuất diễn ra qua nhiều giai đoạn. SP hoàn thành của các giai đoạn gọi là bán thành phẩm. Bán thành phẩm này trở thành NVL đầu vào cho giai đoạn tiếp theo để tạo ra Sp hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng. Chi phí của giai đoạn, công đoạn được kết chuyển song song độc lập vào thành phẩmở giai đoạn cuối cùng.

Sơ đồ1.5: Sơ đồ tính giá thành SP theo phương pháp kết chuyển song song

Tính giá thành sản phẩm theo phươngpháp kết chuyển tuần tự

Phương pháp được áp dụng cho doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp, quá trình sản xuất qua nhiều giai đoạn, bán thành phẩm ở giai đoạn trước có thể nhập kho hoặc tiêu thụ một phần, phần còn lại được chuyển sang giai đoạn sau để chếbiến tiếp cho đến khi tạo ra sản phẩm cuối cùng. Đối tượng tập hợp CPSX là các giai đoạn, công đoạn sản xuất; đối tượng tính giá thành là các thành phẩm, bán thành phẩm.

GIAI ĐOẠN 2

GIAI ĐOẠN 1 GIAI ĐOẠN N

CPSX GĐ 2 trong TP

CPSX phát sinh GĐ 1 CPSX GĐ 1 trong

TP

CPSX Phát sinh GĐ N

CPSX Phát sinh GĐ 2 CPSX GĐ 2 trong TP

GIÁ THÀNH THỰC TẾTP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Sơ đồ 1.6: Sơ đồ tính giá thành SP theo phương pháp kết tuần tự 1.7.5 Phương pháp đơn đặt hàng

Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng, chủyếu là các doanh nghiệp chuyên vềthực hiện gia công, sản xuất theo yêu cầu của khách hàng như xây lắp, gia công chế biến, hoạt động dịch vụ… Đối tượng tập hợp CPSX của phương pháp này là từng đơn đặt hàng, còn đối tượng tính giá thành là các sản phẩm của đơn đặt hàng đó.

Điểm mới của khóa luận

Đề tài kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất không phải là một đề tài mới. Đề tài này cũng được khá nhiều sinh viên trường Đại học kinh tếHuếcũng như sinh viên các trường khác lựa chọn làm bài báo cáo thực tập tốt nghiệp cuối khóa. Tuy nhiên mỗi đề tài sẽ có một cách trình bày khác nhau và không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Tại trường Đại học kinh tế Huếcó một số đề tài liên quan đến công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm như: bài của sinh viên Nguyễn Thị Thủy làm vềXí nghiệp may 20B-Công ty CổPhần X20 tại, Hoàng Thị Hoa tại Công ty CổPhần phát triển Thủy Sản Huế. Hầu hết các đề tài đều nêu khá đầy đủ, chi tiết cơ sơ lý luận, thực trạng kếtoán chi phí và một số biện pháp hoàn thiện công tác kếtoán và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị. Bên cạnh đó một số đềtài vẫn chưa nêu được các biện pháp kiểm soát chi phí và hạgiá thành sản phẩm.

Tại Xí nghiệp thu mua và chế biến Cà Phê Cao Su mà em nghiên cứu thì có sinh viên Nguyễn Thị Thủy của Trường Đại Học Vinh khóa 2008-2012 có nghiên cứu trước đó, qua tham khảo thì nhận thấy, mặc dù cơ sở lý luận vềhình thức có chút khác nhau nhưng về bản chất là giống nhau. Về thực trạng nghiên cứu, khi đưa ra các loại sổ trong xí nghiệp thì bài báo cáo đó chỉ đưa ra các loại sổ mà không sắp xếp theo

+ CP NVL trực tiếp

Giá thành BTP GĐ 2

Giá thành BTP GĐ N

Giá thành BTP GĐ 1

Chi phí chếbiến GĐ 2

Chi phí chếbiến GĐ N

Chi phí chếbiến GĐ 1

Giá thành BTP GĐ N-1

Giá thành BTP GĐ 1+ +

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

trình tựghi sổ, phần giải pháp chỉ nói chung chung chứ không đưa ra biện pháp cụthể cho từng hạn chếcủa xí nghiệp.

Vì vậy, trong đề tài này, em cũng đã nêu lên được cơ sở lý luận, thực trạng kế toán chi phí tại xí nghiệp thu mua và chế biến Cà Phê Cao Su và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành tại xí nghiệp. Phần thực trạng đi sâu hơn cách thức phân loại chi phí, quy trình luân chuyển chứng từvà ghi sổ các nghiệp vụkếtoán phát sinh tại xí nghiệp. Phần giải pháp emđưa ra ưu nhược điểm và bám sát vào đó để đưa ra các giải pháp, nêu lên được các biện pháp kiểm soát chi phí sản xuất và hạgiá thành sản phẩm.

Mặc dù đề tài của em nhìn chung không có gì quá mới lạ, nhưng để làm được đề tài này là nổ lực cố gắng của bản thân cũng như quá trình học hỏi, tìm tòi những kiến thức thực tếmà từ trước tới giờemchưa được tiếp cận.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Một phần của tài liệu Xí nghiệp thu mua và chế biến cà phê cao su (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)