1.5. Dù tr÷ vËt t−-Reserve of materials
1.5.5. Một số mô hình dự trữ vật t−
1.5.5.1. Mô hình l−ợng đặt hàng kinh tế cơ bản (The Basic Economic Order Quanlity Model-EOQ).
Mô hình (EOQ) với những giả thiết quan trọng của mô hình là:
- Nhu cầu phải biết trước và không đổi.
- Phải biết trước khoảng thời gian kể từ khi đặt hàng cho tới khi nhận
đ−ợc hàng và thời gian đó không đổi.
- L−ợng hàng trong mỗi đơn hàng đ−ợc thực hiện trong một chuyến hàng và được thực hiện ở một thời điểm đ: định trước.
28
- Chỉ tính đến hai loại chi phí là chi phí lưu kho và chi phí đặt hàng.
- Sự thiếu hụt dự trữ hoàn toàn không xẩy ra nếu nh− đơn hàng đ−ợc thực hiện đúng.
Với những giả thiết trên đây, sơ đồ biểu diễn mô hình (EOQ) có dạng sau
®©y:
Khối l−ợng hàng (Q)
Q*
Q
o A B C Thêi gian (T) Hình 1.3. Sơ đồ biểu diễn mô hình (EOQ)
Mô hình (EOQ) có nhiều −u điểm, đ−ợc nhiều doanh nghiệp áp dụng.
Trong đó:
Q*: L−ợng hàng của một đơn hàng (l−ợng hàng dự trữ tối đa: Qmax=Q*).
O: Mức dự trữ tối thiểu (Qmin=o).
2
*
Q=Q : Là l−ợng dự trữ trung bình.
OA=AB=BC: là khoảng thời gian kể từ khi nhận hàng đến khi sử dụng hết hàng của một đợt dự trữ.
Với mô hình này, l−ợng dự trữ sẽ giảm theo một tỷ lệ không đổi vì nhu cầu không thay đổi theo thời gian.
Mục tiêu của các mô hình dự trữ là tối thiểu hoá tổng chi phí dự trữ, trong mô hình này tổng chi phí dự trữ bao gồm hai loại chi phí biến đổi, đó là chi phí lưu kho (Clk) và chi phí đặt hàng (Cđh) còn chi phí mua hàng (Cmh) thì
không thay đổi nên không tính đến.
Tổng chi phí dự trữ (TC) đ−ợc tính theo công thức sau:
29
TC = C®h + Clk (1.29) Hay: QxH
Q xS TC D
2 +
= (1.30) Trong đó:
D: Nhu cầu về hàng dự trữ trong một giai đoạn.
Q: L−ợng hàng trong một đơn hàng.
S: Chi phí đặt một đơn hàng.
H: Chi phí lưu kho một đơn vị dự trữ trong một giai đoạn.
Ta sẽ có l−ợng đặt hàng tối −u (Q*) khi tổng chi phí (TC) là nhỏ nhất.
§Ó cã TCmin th× TC’(Q) = 0
0
2 2
)
( − + =
′ = H
Q C DxS
T Q
=>
H Q2 2DxS
= =>
H Q DxS
Q 2
*= 2 = (1.31) Từ (Q*) ta tính tiếp đ−ợc:
* * Q
N = D (1.32) Từ N* ta tính tiếp đ−ợc:
* 360
t = N (1.33) Trong đó:
N*: Sè lÇn cung cÊp tèi −u trong n¨m.
t: Số ngày cách qu:ng giữa hai lần cung cấp.
Xác định thời điểm đặt hàng (ROP):
Trong mô hình dự trữ (EOQ) chúng ta giả định rằng, sự tiếp nhận một
đơn hàng là thực hiện trong một chuyến hàng. Nói cách khác, doanh nghiệp sẽ chờ đến khi hàng trong kho hết thì mới tiến hành đặt hàng và sẽ nhận ngay tức khắc. Tuy nhiên, trong thực tế thời gian từ đặt hàng đến khi nhận hàng có thể ngắn trong vòng vài giờ hoặc có thể dài đến hàng tháng. Do đó, quyết định
điểm đặt hàng lại đ−ợc xác định nh− sau:
30
xL n dxL D
ROP= = (1.34) Trong đó:
ROP: Điểm đặt hàng lại.
d: Nhu cầu tiêu dùng hàng ngày về hàng dự trữ.
L: Thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận đ−ợc hàng (thời gian chở hàng).
D: Nhu cầu vật t− hàng năm.
n: Số ngày sản xuất trong năm.
1.5.5.2. Mô hình l−ợng đặt hàng theo sản xuất (Production Order Quantity model-POQ).
Mô hình (POQ) được áp dụng trong trường hợp lượng hàng được đưa đến một cách liên tục, hàng đ−ợc tích luỹ dần cho đến khi l−ợng đặt hàng đ−ợc tập kết hết. Mô hình này cũng đ−ợc áp dụng trong tr−ờng hợp doanh nghiệp vừa sản xuất vừa bán hoặc doanh nghiệp tự sản xuất lấy vật t− để dùng. Trong những trường hợp như thế này, chúng ta phải quan tâm đến mức sản xuất hàng ngày của nhà sản xuất hoặc mức cung ứng của nhà cung ứng.
Mô hình (POQ) này đặc biệt thích hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của người đặt hàng nên được gọi là mô hình đặt hàng theo sản xuất.
Trong mô hình này có −u điểm là hàng đ−ợc đ−a đến nhiều chuyến, các chuyến hàng cung cấp theo nhu cầu của ng−ời mua hàng, với l−ợng hàng khác nhau khi cung cÊp vÒ kho.
Trong mô hình này:
Mức dự tr÷ tèi ®a =
Tổng số đơn vị hàng cung ứng (sản xuất) trong thêi gian (t)
-
Tổng số đơn vị hàng đ−ợc sử dông trong thêi
gian (t)
Hay: Qmax = p x t - d x t (1.35) Mặt khác: Q = p x t =>
p t =Q
31
Thay vào công thức tính mức dự trữ tối đa (Qmax), ta có:
max (1 ) p Qx d p
dxQ p
pxQ
Q = − = − (1.36) VËy: xH
p x d Clk Q (1 )
2 −
= và xS
Q
Cdh = D (1.37)
Để tìm đ−ợc l−ợng đặt hàng tối −u, ta cho Clh = Cđh và tìm đ−ợc:
) 1 (
* 2
p Hx d Q DxS
−
= (1.38) Trong đó:
p: Mức sản xuất (mức cung ứng hàng ngày).
d: Nhu cầu sử dụng vật t− hàng ngày (d<p).
t: Thời gian sản xuất để có đủ số l−ợng cho một đơn hàng (hoặc thời gian cung ứng).
1.5.5.3. Mô hình dự trữ tối thiểu BOQ (Back order quantity model).
Mô hình (BOQ) đ−ợc xây dựng trên cơ sở giả định rằng tình trạng dự trữ
thiếu hụt có chủ định trước và ta xác định được chi phí thiếu hụt do việc để lại một đơn vị dự trữ tại nơi cung ứng hàng năm. Nh− vậy, mô hình này giống với các mô hình tr−ớc đây, duy chỉ có một yếu tố bổ sung đ−ợc đ−a vào xem xét là chi phí cho một đơn vị hàng để lại nơi cung ứng hàng năm.
Tổng chi phí dự trữ trong tr−ờng hợp này gồm có:
- Chi phí đặt hàng.
- Chi phÝ lưu kho.
- Chi phí cho l−ợng hàng để lại.
Trong mô hình (BOQ), Q* và (Q*-b*) đ−ợc xác định nh− sau:
B B x H H
Q 2DxS ( )
* +
= (1.39)
) (
* 2
H B x B H b DxS
= + (1.40)
) * ( )
) 1 (
( ) *
* (
*
*
* B H
x H H Q
B x B H Q
B x B Q Q b
Q = +
− + + =
−
=
− (1.41)
32
1.5.5.4. Mô hình khấu trừ theo số l−ợng (Quantity discount model- QDM).
Để tăng doanh số bán hàng, nhiều công ty th−ờng đ−a ra chính sách giảm giá khi số lượng mua cao lên. Lượng dự trữ sẽ tăng lên và do đó, chi phí lưu kho sẽ tăng. Xét về mức chi phí đặt hàng thì l−ợng đặt hàng tăng lên, dẫn đến chi phí đặt hàng giảm đi. Mục tiêu đặt ra là chọn mức đặt hàng sao cho tổng chi phí về hàng dự trữ hàng năm là bé nhất. Tr−ờng hợp này ta áp dụng mô
hình khấu trừ theo số l−ợng (QDM). Tổng chi phí về hàng dự trữ đ−ợc tính nh− sau:
QxH Q xS
xD D
C =Pr + + 2 (1.42) Trong đó: (PrxD) là chi phí mua hàng.
Để xác định đ−ợc l−ợng hàng tối −u trong một đơn hàng, tiến hành bốn b−íc sau ®©y:
Bước 1: Xác định lượng hàng tối ưu (Q*) ở từng mức giá i theo công thức:
i
i Ix
DxS H
Q DxS
Pr 2
*= 2 = (1.43) Trong đó:
I: % chi phí lưu kho tính theo giá mua.
Pri: Giá mua một đơn vị hàng dự trữ mức i.
i: Các mức giá.
Bước 2: Xác định lượng hàng điều chỉnh (Q**) theo mỗi mức khấu trừ khác nhau. ở mỗi mức khấu trừ, nếu l−ợng hàng đ: tính ở b−ớc một thấp không đủ điều kiện để hưởng mức giá khấu trừ, chúng ta điều chỉnh lượng hàng lên đến mức tối thiểu để được hưởng giá khấu trừ. Ngược lại, nếu lượng hàng cao hơn thì điều chỉnh xuống bằng mức tối đa.
33
Bước 3: Sử dụng công thức tính tổng chi phí về hàng dự trữ nêu trên để tính tổng chi phí cho các lượng hàng đ: được xác định ở bước 2.
B−ớc 4: Chọn (Q**) nào có tổng chi phí về hàng dự trữ thấp nhất đ: xác
định ở bước 3. Đó chính là lượng hàng tối ưu của đơn hàng.
1.5.5.5. ứng dụng mô hình phân tích biên để xác định l−ợng dự trữ
tèi −u.
Một mô hình dự trữ khác th−ờng đ−ợc áp dụng là kỹ thuật phân tích cận biên. Nội dung của kỹ thuật này là khảo sát lợi nhuận cận biên trong mối quan hệ t−ơng quan với tổn thất cận biên.
Nguyên tắc chủ yếu của nguyên tắc này là ở một mức dự trữ đ: định trước, chúng ta chỉ tăng thêm một đơn vị dự trữ nếu lợi nhuận cận biên lớn hơn hoặc bằng tổn thất cận biên. Gọi lợi nhuận cận biên tính cho một đơn vị dự trữ là MP (Marginal Profit) và thiệt hại cận biên tính cho một đơn vị dự trữ
là ML (Marginal Loss); gọi P là xác suất bán đ−ợc và do đó (1-P) là xác suất không bán đ−ợc.
Lợi nhuận cận biên mong đợi đ−ợc tính bằng cách lấy xác suất P nhân với lợi nhuận cận biên: (PxMP).
Tổn thất cận biên đ−ợc tính t−ơng tự bằng cách lấy xác suất không bán
đựoc nhân với tổn thất cận biên: (1-P)xML.
Nguyên tắc trên đ−ợc thể hiện bằng bất ph−ơng trình sau:
PxMP≥(1-P)xML
=> (P)x(MP)≥ML-(P)x(ML)
=> Px(MP+ML)≥ML
=> P≥ML/(MP+ML) (1.44) Từ biểu thức cuối cùng này, ta có thể định ra chính sách dự trữ đó là: Chỉ dự trữ thêm một đơn vị nếu xác suất bán đ−ợc cao hơn hoặc bằng tỷ số giữa thiệt hại cận biên và tổng lợi nhuận cận biên. [18, tr. 294-320]
Qua các mô hình dự trữ trên, tác giả có nhận định nh− sau:
34
Mô hình l−ợng đặt hàng kinh tế (EOQ) với giả thiết: Nhu cầu đặt hàng cố
định, Khoảng thời gian từ lúc đặt hàng tới lúc nhận hàng cố định, l−ợng hàng trong mỗi đơn hàng thực hiện trong một chuyến hàng ở thời điểm xác định, sự thiếu hụt không xẩy ra khi đơn hàng thực hiện đúng và chỉ tính đến chi phí đặt hàng và chi phí lưu kho, vì vậy dự trữ hàng có tính ổn định cao hơn, mô hình này phù hợp với doanh nghiệp công nghiệp phải mua toàn bộ vật t− cho sản xuất. Mô hình đặt hàng theo sản xuất (POQ) thì l−ợng đặt hàng trong mỗi đơn hàng đ−ợc thực hiện dần dần liên tục, doanh nghiệp vừa sản xuất vừa bán hoặc tự sản xuất lấy vật t−, mô hình này phù hợp với doanh nghiệp công nghiệp tự
đảm bảo một phần vật t− cho tiêu dùng nội bộ. Mô hình dự trữ thiếu (BOQ) tính đến chi phí đặt hằng, chi phí lưu kho và chi phí để lại hàng nơi cung ứng hàng năm, vì vậy chi phí cho cung ứng vật t− sẽ cao. Mô hình khấu trừ theo số l−ợng (QDM) có −u điểm là giá hàng bán giảm nếu mua theo số l−ợng lớn, tính số l−ợng tối −u theo từng ph−ơng án giá, nên chi phí mua hàng phụ thuộc vào l−ợng mua.
Trong các mô hình dự trữ, có mô hình (EOQ) đ−ợc đề xuất và ứng dụng từ năm 1915, cho đến nay nó vẫn đ−ợc hầu hết các doanh nghiệp sử dụng, mô
hình này có −u điểm là đến thời điểm gần hết hàng lại có l−ợng hàng nhập về kho nh− đầu kỳ, đảm bảo không bị thiếu hàng cho sản xuất, mô hình này rất dễ áp dụng, ít bị ảnh h−ởng bởi các yếu tố nh− giá cả, sự thiếu hụt hàng dự trữ
trong kho, vì l−ợng hàng trong mỗi đơn hàng, nhu cầu cần mua hàng trong năm, thời gian mua hàng đ: được xác định từ trước.