Hiệu quả sản xuất của các giải pháp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tổ chức cung ứng, dự trữ vật tư tại các doanh nghiệp công nghiệp mỏ áp dụng cho công ty tnhh một thành viên than nam mẫu tkv (Trang 106 - 117)

Kết quả và hiệu quả sản xuất của Công ty năm 2009 sau khi áp dụng các giải pháp nâng cao công tác tổ chức cung ứng, dự trữ và sử dụng vật t− so với trước khi áp dụng các giải pháp đ: thay đổi rõ rệt, làm giảm chi phí tiêu hao vật t− trong sản xuất, cung ứng vật t− kịp thời, dự trữ hợp lý, sử dụng tiết kiệm hơn, làm giảm giá thành và tăng các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh, đ: thúc đẩy Công ty tăng trưởng và phát triển, điều đó được thể hiện trong bảng 3.3. nh− sau:

97

Bảng 3.3 Bảng tổng hợp hiệu quả sản xuất sau khi áp dụng các giải pháp

STT Chỉ tiêu Đơn

vị

Công thức tÝnh

Tr−íc khi

áp dụng

Sau khi áp dông

So sánh tuyệt đối

So sánh t−ơng

đối (%) I Kết quả sản xuất kinh

doanh

1 Doanh thu thuÇn (Dt) tr ® KQsx-kd 1.026.739 1.045.129 18.391 101,79 2 Chi phÝ (C) tr ® Dt - Pt 1.003.210 1.012.900 9.690 100,97 3 Lợi nhuận thuần (Pt) tr đ KQsx-kd 23.529 32.229 8.700 136,98 4 Lợi nhuận tr−ớc thuế (Ptt) tr đ KQsx-kd 26.903 36.670 9.768 136,31 5 Lợi nhuận sau thuế (Pst) tr đ KQsx-kd 20.177 27.503 7.326 136,31

6 Vốn cố định (K) tr đ BCĐKT 602.998 605.367 2.370 100,39

7 Vốn lưu động (O) tr đ I - K 57.766 58.581 815 101,41

8 Vèn kinh doanh (I) tr ® Ie + Iv 660.764 663.949 3.184 100,48

9 Vốn chủ sở hữu (Ie)) tr đ BCĐKT 98.967 99.543 576 100,58

10 Vèn vay (Iv) tr ® BC§KT 561.797 564.405 2.608 100,46

II Hiệu quả sử dụng VLĐ

1 Số vòng quay (n) vòng Dt/O 17,77 17,84 0,07 100,38

2 Sức sản xuất VLĐ (Ssx) đ/đ Dt/O 17,77 17,84 0,07 100,38

3 Hệ số đảm nhiệm VLĐ

(Klc) ®/® O/Dt 0,05626 0,05605 -0,00021 99,63

4 Chu kú lu©n chuyÓn VL§

(Tlc) ngày 360/O 20,25 20,18 -0,08 99,63

5 Sức sinh lời VLĐ (Ssl) đ/đ Ptt/O 0,47 0,63 0,16 134,41

6 Tiết kiệm tr đ Dt/360*(Tlc-Tlc') -216

7 Hệ số quay vòng hàng tồn

kho vòng 11,8 12,2 0,42 103,53

8 Số ngày 1 vòng luân

chuyển ngày 30,6 29,5 -1,12 96,33

III Hiệu quả sử dụng VCĐ

1 Sức sản xuất VCĐ (Ssx) đ/đ Dt/K 1,70 1,73 0,02 101,39

2 Hệ số đảm nhiệm VCĐ

(Hh®) ®/® K/Dt 0,59 0,58 -0,01 98,63

3 Sức sinh lời VCĐ (Ssl) đ/đ Ptt/K 0,04 0,06 0,02 135,77

V Hiệu quả sản xuất kinh doanh

1 Doanh thu trên chi phí

(SOC) ®/® Dt/C 1,02 1,03 0,01 100,82

2 Doanh thu trên VKD

(SOI) ®/® Dt/I 1,55 1,57 0,02 101,30

3 Tỉ suất lợi nhuận trên

doanh thu (PMS) % Ptt/Dt 2,6 3,5 0,89 133,91

4 Tỉ suất lợi nhuận trên chi

phÝ (PMC) % Ptt/C 2,7 3,6 0,94 135,00

5 Tỉ suất lợi nhuận trên

VKD (ROI) % Ptt/I 4,1 5,5 1,45 135,65

6 Tỉ suất lợi nhuận trên

Vcsh (ROIe) % Ptt/Ie 27,2 36,8 9,65 135,52

7 Hệ số quay vòng Vcsh

(nVcsh) vòng Dt/Ie 10,4 10,5 0,12 101,20

98

Sau khi áp dụng các giải pháp sản l−ợng than nguyên khai đạt 1,699 triệu tần, tăng 0,115 triệu tấn tương ứng với 7,26%. Sản lượng than tiêu thụ đạt 1,622 triệu tấn, tăng 0,102 triệu tấn t−ơng ứng với 6,71%, doanh thu thuần tăng 18.391 tr.đ bằng 1,79%, chi phí tăng 9.690 tr.đ bằng 0,97%, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (25%) tăng 7.326 tr.đ bằng 36,31%, tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng 0,89% bằng 33,91%, tỉ suất lợi nhuận trên chi phí tăng 0,94% bằng 35%, tỉ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh tăng 1,45% bằng 35,65%, hệ số quay vòng vồn chủ sở hữu tăng 0,12 vòng, t−ơng ứng với 1,2%.

Nguyên nhân là các khoản giảm trừ vào doanh thu không có, Công ty tập trung tăng sản l−ợng sản xuất và sản l−ợng tiêu thụ, áp dụng biện pháp giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm. Các công đoạn trong sản xuất nh−

khâu vận tải, chế biến, tiêu thụ đ−ợc cân đối nhịp nhàng, hạn chế thấp nhất những ách tách trong từng công đoạn sản xuất. Tính nhịp nhàng giữa sản xuất và tiêu thụ tăng, tình trạng mất cân đối giữa quá trình sản xuất và quá trình tiêu thụ đ: giảm nhiều, quá trình tiêu thụ tốt đ: thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển, quá trình sản xuất hợp lý tạo ra nhiều sản phẩm cho tiêu thụ, hệ số tiêu thụ đạt đ−ợc là 0,955%.

Giá thành sản phẩm đ: giảm, do có sự biến động của các yếu tố, tuy nhiên tính chất và mức độ khác nhau cụ thể: Chí phí nguyên nhiên vật liệu đ:

giảm (-13.110 đồng/tấn), chi phí động lực đ: giảm (-432 đồng/tấn), chi phí tiền lương tăng 2.135 đồng/tấn, chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ tăng 356

đồng/tấn, chi phí khấu hao TSCĐ tăng là 102 đồng/tấn, chi phí dịch vụ mua ngoài tăng là 14 đồng/tấn, chi phí khác bằng tiền tăng 758 đồng/tấn, giá thành sản xuất một tấn than giảm đi (-10.177 đồng/tấn),

Chi phí sản xuất tăng do mở rộng quy mô sản xuất, chủ yếu là tăng chi phí cố định, nh−ng chi phí bình quân một đơn vị sản phẩm giảm làm cho giá

thành sản phẩm giảm, trong đó sản l−ợng tiêu thụ tăng lên, làm tăng doanh thu

99

thuần từ hoạt động sản xuất than và giá vốn hàng bán tăng, lợi nhuận sau thuế tăng thêm 7.326 tr.đ t−ơng ứng với 36,31 %.

Công ty đầu t− máy móc, thiết bị vào sản xuất, tuyển lao động có tay nghề cao, làm tăng năng lực sản xuất trong khâu khai thác, vận tải, quang lật, xúc bốc và tiết kiệm nhiều chi phí vật t−. Tiến hành thanh lý các máy móc thiết bị quá cũ, bị hỏng, không sửa chữa đ−ợc hoặc sửa chữa đ−ợc với chi phí rất cao, nh−ợng bán máy móc, thiết bị sử dụng không hiệu quả, không cần dùng, thừa để tồn kho, đ: lạc hậu về kỹ thuật, để tập trung đầu t− máy móc thiết bị hiện đại và đồng bộ, thay thế máy móc, thiết bị cũ, từ đó làm tăng năng lực sản xuất, tăng năng suất lao dộng, giảm thời gian chờ việc do máy móc, thiết bị hỏng đang sửa chữa.

Vốn cố định là giá trị của TSCĐ đ−ợc thể hiện bằng tiền, vốn cố định của Công ty sau khi áp dụng các giải pháp tăng 2.370 tr.đ t−ơng ứng với 0,39%, Công ty đ: đầu t− xây dựng nhà x−ởng, kho b:i là 14,657 tr.đ, gồm có nhà kho, b:i chứa vật t−, x−ởng cơ khí; Máy móc thiết bị là 19,675 tr.đ, gồm có máy khấu than, máy nén khí, máy khoan, quang lật goòng, giá chống thuỷ lực, trạm biến áp, giá lạp ắc quy, khởi động từ; Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn là 17,342 tr.đ, gồm có ô tô vận tải, băng tải, xe goòng 3 tấn, máng cào treo, Công ty đầu t− chủ yếu cho máy móc, thiết bị động lực công tác.

Do đầu t− máy móc, thiết bị, nhà x−ởng, ph−ơng tiện vận tải tăng, sức sản xuất của vốn cố định tăng 0,02 đ/đ bằng 1,39%, sức sinh lời của vốn cố

định tăng 0,02 đ/đ bằng 35,77%, đ: tiết kiệm chi phí tiêu hao nhiên liệu, phụ tùng thay thế sửa chữa, chi phí nhân công, làm tăng năng suất lao động, tăng hiệu suất sử dụng của máy móc, thiết bị.

Hệ số quay vòng hàng tồn kho tăng 0,42 vòng bằng 3,53%, số ngày 1 vòng luân chuyển giảm (-1,12 ngày) bằng 3,67%, cho nên đ: làm giảm l−ợng vật tư tồn kho cuối năm, giảm chi phí lưu kho b:i. Vốn lưu động tăng 815 tr.đ

bằng 1,41%, hiệu quả sử dụng vốn lưu động được thể hiện: Số vòng quay của

100

vốn lưu động tăng 0,07 vòng bằng 0,38%, sức sinh lời của vốn lưu động tăng 0,16 đ/đ bằng 34,41%. Trong cơ cấu về tài sản, sau khi áp dụng các giải pháp tài sản lưu động chiếm 24,78% trong tổng tài sản, trong đó tiền mặt chiếm 8,8%, hàng tồn kho chiếm 11,6%, các khoản phải thu chiếm 4,38%, giá trị vật t− tồn kho của Công ty đ: giảm do vòng quay hàng tồn kho tăng, tiền mặt và khoản trả tr−ớc cho nhà cung cấp tăng nh−ng không nhiều, tiền mặt tăng dùng

để thanh toán lương, tiền thưởng, thanh toán các khoản nợ ngắn hạn được kịp thời, như vậy, Công ty sử dụng có hiệu quả vốn cố định và vốn lưu động, vốn lưu động tiết kiệm được 216 tr.đ.

Tóm lại:

Qua nghiên cứu và tìm hiểu tình hình thực tế công tác tổ chức cung ứng, dự trữ và sử dụng vật t− tại Công ty TNHH một TV than Nam Mẫu - TKV, tác gỉả đ−a ra một số giải pháp cơ bản có tính khả thi để giúp cho Công ty nâng cao công tác tổ chức cung ứng, dự trữ và sử dụng vật t−. Giải pháp trong cung ứng, dự trữ và sử dụng vật t− đ: tiết kiệm đ−ợc 837.308.000 đ cho Công ty đối với vật t− chủ yếu là gỗ lò và thuốc nổ, giải pháp này giúp cho Công ty thực hiện tốt các hợp đồng kinh tế ký kết với các nhà cung cấp, số l−ợng vật t−

nhập về sát với nhu cầu vật t− cần dùng trong năm kế hoạch, giảm l−ợng vật t−

tồn kho, Công ty cần lựa chọn số lần cung ứng, thời gian cung ứng, số l−ợng vật t− cho mỗi lần nhập về phù hợp với từng quý sản suất, cần đầu t− cải tạo, sửa chữa để mở rộng kho b:i, đảm bảo phương tiện vận chuyển, đảm bảo cung cấp vật tư kịp thời, đảm bảo chất lượng vật tư lưu kho, sử dụng vật tư ngày càng tiết kiệm, giảm tổn thất l:ng phí vật t−.

Các giải pháp còn lại cũng rất quan trọng, đ−a ra một số nội dung: Công ty cần đầu t− máy móc thiết bị, áp dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất, làm tăng hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị động lực, tăng năng suất lao động, giảm chi phí vật t− do máy móc cũ, lạc hậu và không đồng bộ, ứng dụng công nghệ thông tin để thuận tiện trong việc tính toán theo dõi vật t− toàn Công ty,

101

đào tạo bồi d−ỡng cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn, tay nghề vững vàng, bố trí sắp xếp đúng người đúng việc, tạo môi trường làm việc thoải mái, tăng phúc lợi tập thể, nâng cao đời sống tinh thần cho người lao động.

Cần phát huy hiệu quả hoạt động của bộ máy thực hiện công tác tổ chức cung ứng, dự trữ và sử dụng vật t−, giúp cho bộ máy này thực hiện nhiệm vụ

đ−ợc giao theo một quy trình đơn giản mà lại hiệu quả, Công ty cần hoàn thiện cả quy chế quản lý vật t− cho phù hợp với điều kiện, đặc điểm của sản xuất.

Các giải pháp trên sau khi áp dụng đ: mang lại kết quả và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh cho Công ty, chi phí vật t− trong giá thành giảm, giá trị vật t− tồn kho cuối kỳ giảm, tốc độ quay vòng của hàng tồn kho tăng, Công ty ứng dụng máy móc thiết bị hiện đại vào sản xuất làm tăng hiệu suất sử dụng của máy móc thiết bị, tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm có chất l−ợng, tăng doanh thu và lợi nhuận ròng, từ đó mang lại thu nhập cao cho ng−ời lao dộng, Công ty thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà n−ớc, bảo toàn và phát triển vốn, tái đầu t− mở rộng sản xuất, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển.

102

Kết luận và kiến nghị

A. KÕt luËn.

Qua quá trình thu thập thông tin, tìm hiểu và phân tích thực trạng công tác tổ chức cung ứng, dự trữ và sử dụng vật t− tại các doanh nghiệp công nghiệp mỏ nói chung và Công ty TNHH một TV than Nam Mẫu - TKV nói riêng, tác giả nhận định, các doanh nghiệp công nghiệp mỏ có đội ngũ cán bộ, công nhân viên trẻ tuổi, nhiệt tình, năng động, sáng tạo trong công tác, có truyền thống v−ợt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ đ−ợc giao, công tác quản lý và chỉ huy sản xuất có nhiều đổi mới, đ: thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, sản l−ợng và lợi nhuận năm sau cao hơn năm tr−ớc.

Bên cạnh những thuận lợi còn có một số khó khăn tồn tại đó là điều kiện khai thác than của các doanh nghiệp ngày càng xuống sâu, nên rất khó khăn cho việc khai thác, giám sát kỹ thuật cũng nh− việc cấp phát, vận chuyển vật tư từ kho đến khai trường, đường giao thông chủ yếu là đường san gạt đồi núi tạm, qua nhiều khe suối, kho b:i chứa vật t− ch−a đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, khai tr−ờng sản xuất phân tán nên việc vận chuyển vật t− không đ−ợc thuận tiện.

Hầu hết các thiết bị máy móc, phương tiện cơ giới đ: cũ và thiếu đồng bộ nên cũng khó khăn cho việc nâng cao năng suất lao động, làm tăng chi phí sửa chữa thay thế phụ tùng, tiêu hao nhiên liệu, vật t− sử dụng còn l:ng phí, ch−a tận thu tốt để tổn thất và sử dụng v−ợt định mức giao khoán, ý thức tiết kiệm vật tư của người lao động chưa cao, bộ máy thực hiện công tác tổ chức cung ứng, dự trữ và sử dụng vật t− tại một số doanh nghiệp làm việc ch−a hiệu quả

do trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ, nhân viên còn hạn chế.

Đề tài: “Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tổ chức cung ứng, dự trữ và sử dụng vật t− tại các doanh nghiệp công nghiệp mỏ - áp dụng cho Công ty TNHH một TV than Nam Mẫu - TKV” đ: đ−a ra các giải

103

pháp để nâng cao công tác tổ chức cung ứng, dự trữ và sử dụng vật t−, nhằm giải quyết một số vấn đề tồn tại trên.

Công tác tổ chức cung ứng, dự trữ và sử dụng vật t− trong các doanh nghiệp công nghiệp mỏ nói chung và tại Công ty TNHH một thành viên than Nam Mẫu - TKV nói riêng thực hiện ngày càng tốt, sẽ thúc đẩy hơn nữa hoạt

động sản xuất kinh doanh phát triển, giảm đ−ợc nhiều chi phí vật t− đầu vào, tăng doanh thu và lợi nhuận, nâng cao đời sống cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp.

B. Kiến nghị.

1. Đối với Công ty TNHH một TV than Nam Mẫu - TKV.

+ Lập kế hoạch cung ứng cho những vật t− mang tính chủ đạo trong quá

trình SX, xác định đ−ợc nhu cầu vật t− cần cung ứng trong năm kế hoạch phải gắn với nhu cầu của sản xuất.

+ Phải đảm bảo đúng kế hoạch hợp đồng ký kết.

+ Khi mua vật t− phải thực hiện đúng quy chế quản lý vật t− do Tập đoàn ban hành, làm theo đúng quy trình, nh− có th− mời chào giá, thành lập Hội

đồng duyệt giá, ký hợp đồng mua bán chặt chẽ có tính pháp lý cao, phải có Hội đồng nghiệm thu chất lượng vật tư mua vào, tăng cường kiểm tra, giám sát số l−ợng và chất l−ợng vật t− tr−ớc khi nhập kho.

+ Mua dự trữ tập trung để có giá cạnh tranh và giảm l−ợng tồn kho, không mua ngoài các loại vật t− mà Tập đoàn đ: dự trữ tập trung, cần lựa chọn các bạn hàng cho phù hợp.

+ Công ty cần mở rộng quan hệ làm ăn với nhiều đối tác, nhiều nguồn cung ứng trên thị trường để quá trình thu mua vật tư được thuận lợi hơn, tránh tình trạng bị phụ thuộc vào nhà cung ứng.

+ Cần thường xuyên nghiên cứu thị trường cung ứng vật tư nhằm đảm bảo nguồn hàng chất l−ợng tốt nhất, giá cả hợp lý, đáp ứng kịp thời cho SX.

104

+ Cần bố trí, hoàn thiện hệ thống kho b:i hợp lý, tính toán hợp lý khối lượng dự trữ vật tư để giảm chi phí cho việc bảo quản, lưu kho, đảm bảo chất l−ợng vật t− sử dụng, giảm l−ợng vật t− tồn kho.

+ Xây dựng mới và hoàn thiện các kho dự trữ vật t− để phần nào giảm thiểu vật tư hỏng, hao hụt trong quá trình lưu kho.

+ Tính toán được vật tư dự trữ hợp lý nhằm giảm các chi phí lưu kho, tiết kiệm giá thành tấn than khai thác.

+ Xây dựng hệ thống kho b:i gần công tr−ờng, thuận tiện trong vận chuyển vật t−. Đặc biệt kho vật liệu nổ công nghiệp, kho nhiên liệu cần phải bố trí đủ nhân sự có kinh nghiệm làm việc, tinh thần trách nhiệm cao, phải xây dựng kho vật liệu nổ công nghiệp, kho chứa nhiên liệu theo đúng tiêu chuẩn quy định của Tập đoàn và Nhà nước, có đầy đủ các thiết bị phòng chống cháy nổ.

+ Khuyến khích đ−ợc việc sử dụng vật t− tiết kiệm bằng các chế độ khen th−ởng, bồi th−ờng vật chất.

+ Công tác cấp phát phải kịp thời, nhanh chóng cho sản xuất, có đội xe vận chuyển, bố trí công nhân bốc vác vật t− kịp thời.

+ Có kế hoạch bố trí thiết bị SX, sửa chữa máy móc thiết bị phù hợp với

điều kiện SX để hạn chế tối đa tiêu hao vật t−.

+ Thường xuyên kiểm tra, xác định khối lượng than sản xuất của các phân xưởng và số lượng từng chủng loại vật tư tiêu hao để tránh tình trạng nghiệm thu, kê khai khống khối l−ợng và tăng chi phí vật t− tiêu hao.

2. Đối với Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoán sản Việt Nam.

+ Đối với các đơn vị nhập khẩu, Tập đoàn cần nghiên cứu kiểm soát giá,

đ−a ra bảng giá cho các loại vật t− nhập khẩu cho khai thác than hầm lò và khai thác than lộ thiên, để vật tư cung cấp sát với giá thị trường (giá mua, chi phí thu mua, thuế), tránh tình trạng cung cấp vật t− với giá rất cao so với giá

nhập khẩu, việc cung cấp vật t− cũng mang tính độc quyền, ảnh h−ỏng đến

105

công tác cung ứng vật t− cho sản xuất. Quy định cho các công ty cơ khí thuộc Tập đoàn phải bán sản phẩm trực tiếp cho các doanh nghiệp công nghiệp mỏ, tránh tình trạng vật t− bán ra cho các doanh nghiệp th−ơng mại bên ngoài và họ lại tăng giá bán cho doanh nghiệp sản xuất.

+ Tập đoàn cần đầu t−, thành lập thêm một số doanh nghiệp sản xuất vật t− theo h−ớng chuyên môn hoá và đa dạng hoá các sản phẩm vật t−, liên kết hợp tác với các nhà sản xuất nước ngoài để nội địa hóa các thiết bị máy móc nh−: Máy đào lò AM-50z, máy xúc EKG-5, EKG-10, giàn chống tự hành, đèn thợ mỏ. Cần −u tiên đầu t− sản xuất những loại vật t− khan hiếm, không đ−ợc bán rộng r:i trên thị tr−ờng với chất l−ợng cao.

+ Tập đoàn cần có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp công nghiệp mỏ tự nghiên cứu sản xuất, gia công một số loại vật t− có thể làm

được, để phục vụ nội bộ trong đơn vị, có chế độ khen thưởng kịp thời cho tập thể và cá nhân có sáng kiến cải tiến kỹ thuật liên quan đến sử dụng và tiết kiệm vật t−.

+ Tập đoàn cần có cơ chế hợp lý cho các doanh nghiệp công nghiệp mỏ chủ động tìm nguồn cung ứng vật tư trên thị trường nếu mua được giá rẻ hơn, không nên áp đặt cơ chế bắt buộc đối với một số vật t− phải mua của các đơn vị trong ngành, vì sẽ tạo nên cơ chế độc quyền, áp đặt giá cả.

+ Tập đoàn ban hành các văn bản về quản lý vật t− tồn kho, nhằm tránh tình trạng một số doanh nghiệp bán vật t− nh− sắt thép, kim loại mầu, phế liệu thu hồi ra ngoài TKV, quy định kế hoạch mua sắm vật t− hợp lý, nhằm giúp cho các doanh nghiệp công nghiệp mỏ giảm mức dự trữ vật t−.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tổ chức cung ứng, dự trữ vật tư tại các doanh nghiệp công nghiệp mỏ áp dụng cho công ty tnhh một thành viên than nam mẫu tkv (Trang 106 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)