2.2. Thực trạng công tác tổ chức cung ứng, dự trữ và sử dụng vật t− của Công ty TNHH một TV than Nam Mẫu - TKV
2.2.4. Tình hình cấp phát và sử dụng vật t−
2.2.4.1. Cấp phát vật t−.
Hàng tháng Công ty giao kế hoạch sản xuất cho các đơn vị trên cơ sở kế hoạch sản l−ợng, Phòng Kế hoạch-Vật t− lập kế hoạch vật t− cho các phân xưởng dựa trên định mức tiêu hao vật tư của Công ty. Căn cứ vào kế hoạch sử dụng vật t− của các phân x−ởng, Phòng Kế hoạch-Vật t− viết phiếu xuất kho nội bộ, trên phiếu xuất kho thể hiện rõ nội dung, đối t−ợng sử dụng vật t−.
Trong quá trình cấp phát vật t− có tr−ờng hợp phát sinh mà đầu tháng các phân xưởng chưa dự kiến, lập kế hoạch kịp thời thì phải có lệnh của Giám đốc Công ty mới đ−ợc viết phiếu xuất kho. Thủ kho vật t− căn cứ vào phiếu xuất
70
kho, kiểm tra có đầy đủ thủ tục theo quy định của Công ty mới tiến hành cấp phát vật t− cho đơn vị sử dụng.
Tại các phân x−ởng, dựa trên kế hoạch vật t− đ: đ−ợc phê duyệt, thống kê phân x−ởng có nhiệm vụ viết giấy xin cấp vật t−, ví dụ nh− gỗ chống lò ghi rõ số l−ợng, chủng loại, quy cách, nội dung dùng vào công việc gì và trên giấy đề nghị xin cấp vật tư phải có chữ ký của Quản đốc phân xưởng (ký và ghi rõ họ và tên), cán bộ tiếp liệu phân xưởng có nhiệm vụ chuyển giấy đề nghị xin cấp vật t− về Phòng Kế hoạch-Vật t−, duyệt Giám đốc Công ty và viết phiếu xuất kho cho đơn vị. Khi có phiếu xuất kho của Công ty, cán bộ tiếp liệu có nhiệm vụ cầm phiếu xuất kho xuống kho vật t−, đồng thời đăng ký với Phòng Điều hành Sản xuất để xin xe vận chuyển vật tư về phân xưởng và nhập kho phân x−ởng. Thống kê phân x−ởng có nhiệm vụ làm thủ tục nhập kho phân x−ởng sau đó có trách nhiệm viết phiếu xuất kho cho cán bộ trực các ca sản xuất theo yêu cầu sử dụng.
Việc cấp phát vật t− của Công ty còn nhiều thủ tục r−ờm rà, qua nhiều khâu mới đ−a vật t− vào sản xuất, nên thiếu tính kịp thời trong cung cấp vật t−.
2.2.4.2. Sử dụng vật t−.
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác than hầm lò có nhu cầu vật t− phong phú về chủng loại, số l−ợng và giá trị lớn.
Để đảm bảo cho công tác quản lý và sử dụng tốt các loại vật t− trong quá
trình sản xuất kinh doanh, Công ty đ: xây dựng một hệ thống định mức tiêu hao vật t−. Hệ thống định mức này đ−ợc xây dựng trên cơ sở tình hình sản xuất thực tế của Công ty (điều kiện địa chất, công nghệ khai thác, tình trạng máy móc thiết bị). Hệ thống định mức đ−ợc xây dựng một cách chi tiết cho từng loại vật t−, mặc dù đ: thực hiện giao khoán vật t− cho các phân x−ởng nh−ng vật t− sử dụng vẫn cao hơn định mức, không sát với số l−ợng và chủng loại vật t− giao khoán, có hiện t−ợng một số phân x−ởng sử dụng vật t− không
đúng mục đích. Mức tiêu hao vật tư thể hiện trong bảng 2.9. dưới đây:
71
Bảng 2.9. Bảng định mức tiêu hao vật t− năm 2009
So sánh TH với ĐM
STT Danh môc vËt t− §VT §M TH
Tuyệt đối Tương đối (%)
1 Thuốc nổ hầm lò+lò chơ kg/1.000t 158 226 68 143,04
2 Kíp điện cho lò chợ cái/1.000t 442 487 45 110,18
3 Gỗ lò cho lò chợ m3/1.000t 11,5 15,32 3,82 133,22
4 L−ới thép điện kg/1.000t 896 905 9 101,00
5 Thép chống lò CBSX kg/m 203 222 19 109,36
6 Sắt, thép phụ kiện kg/m 41 48 7 117,07
7 Mũi khoan than cái/1.000t 5 8 3 160,00
8 Mũi khoan đá cái/m 1,5 1,9 0,4 126,67
9 Choòng khoan than cái/1.000t 3 2,8 -0,2 93,33
10 Choòng khoan đá cái/m 0,5 0,55 0,05 110,00
11 Phụ tùng thay thế và S/C đ/1.000t 57.000 56.800 -2.000 99,65 12 Phụ tùng S/C cầu máng cào đ/1.000t 187.000 204.000 17.000 109,09 13 Phụ tùng S/C máy xúc đ/m lò đá 27.600 31.600 4.000 114,49
14 Tôn máng tr−ợt kg/1.000t 57 52 -5 91,23
15 Diesel cho vận tải than lít/1.000tkm 118,2 143,2 25 121,15 16 Xăng cho sản xuất lít/1.000t 102,5 116,33 13,83 113,49
17 Xăng cho chỉ huy SX lít/1.000t 42,7 54 11,3 126,46
18 Động lực cho sản xuất hầm lò kwh/t 5,5 5,1 -0,4 92,73
19 Động lực cho gia công kwh/t 1,02 0,9 -0,12 88,24
Nguồn: Báo cáo tổng hợp năm 2009 của Công ty. [21].
Qua bảng 2.9. cho thấy mức tiêu hao của một số loại vật t− trên 1 đơn vị sản phẩm cao hơn định mức, cụ thể: Thuốc nổ tăng nhiều nhất 43,04%, gỗ lò tăng 33,22%, mũi khoan than tăng 60%, mũi khoan đá tăng 26%, xăng, dầu, phụ tùng sửa chữa cũng tăng. Bên cạnh đó còn có một số loại thực hiện thấp hơn so với định mức nh−: Choòng khoan than đạt 93,33% so với định mức, phụ tùng thay thế và sửa chữa đạt 99,65% so với định mức, tôn máng tr−ợt đạt 91,23% so với định mức, động lực cho SX hầm lò và cho gia công cũng giảm
đáng kể. Điều này do nhiều nguyên nhân ảnh hưởng, song điều đầu tiên phải khẳng định là định mức của Công ty ch−a thật chính xác và sát với thực tế, mặc dù định mức đ: đ−ợc lập một cách chi tiết, nguyên nhân do tình hình khai thác gặp nhiều khó khăn, điều kiện địa chất biến đổi phức tạp, đa số máy móc thiết bị của Công ty đ: cũ và quản lý sử dụng vật t− của Công ty ch−a đ−ợc chặt chẽ đ: làm ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình thực hiện định mức tiêu hao vËt t−.
72
Nhìn chung việc sử dụng vật t− của Công ty ch−a hợp lý, còn tăng trong các năm tiếp theo.
2.2.4.3. Mức độ tiết kiệm hay lãng phí vật t−.
Qua việc tổng hợp, phân tích cho thấy l−ợng vật t− Công ty sử dụng hàng năm tăng nhanh, chiếm tỷ lệ cao trong giá thành đơn vị sản phẩm, làm cho giá
thành sản phẩm tăng, đ−ợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.10. Bảng tổng hợp giá trị vật t− sử dụng
TH 2009 so víi
TH 2008 TH 2009 so víi KH 2009 STT YÕu tè chi
phí Đơn vị
tÝnh TH
2008 KH
2009 TH 2009
Tuyệt
đối
T−ơng
đối (%)
Tuyệt
đối
T−ơng
đối (%) 1 Vật liệu đồng/tấn 96.602 107.512 138.512 41.910 143,38 31.000 128,83 2 Nhiên liệu đồng/tấn 74.563 105.217 117.218 42.655 157,21 12.001 111,41 3 Động lực đồng/tấn 64.345 78.671 99.961 35.616 155,35 21.290 127,06
Céng nguyên nhiên vật
liệu
235.510 291.400 355.691 120.181 151,03 64.291 122,06
Nguồn: Báo cáo tổng hợp năm 2009 của Công ty. [21].
Bảng 2.10. cho thấy giá trị vật t− tiêu hao cho một tấn than nguyên khai thực hiện năm 2009 so với thực hiện năm 2008 tăng 120.181 đồng, tăng 51,03%, chủ yếu là tăng động lực và nhiên liệu, nhiên liệu tăng 57,21%, động lùc t¨ng 55,35%.
Nguyên nhiên vật liệu thực hiện năm 2009 so với kế hoạch năm 2009 tăng 64.291 đồng, tăng 22,06%, chủ yếu là tăng vật liệu và động lực, vật liệu tăng 28,83%, động lực tăng 27,06%.
Do các nguyên nhân sau:
- Giá cả thị trường biến động làm cho chi phí vật tư năm sau tăng hơn so với năm tr−ớc, cụ thể gỗ chống lò tăng 20.000đ/m3, xăng dầu tăng 3.000đồng/lít, thép chống lò tăng, săm lốp và phụ tùng, dầu thủy lực, dầu nhũ hãa, l−íi thÐp còng t¨ng.
73
- Năm 2009, khi sản xuất Công ty đ: không tiết kiệm đ−ợc tối đa vật t−, sản l−ợng khai thác đạt 1.584.000 tấn than, một số loại vật t− chủ yếu đ: tăng nhiều so với định mức (tính cho 1.000 tấn than) nh− sau:
+ Gỗ chống lò 15,32 m3/11,5 m3 tăng 33,22 % so với định mức, giá trị tăng tương ứng là 2.420 triệu đồng.
+ Thuốc nổ là 226 kg/158 kg tăng 43,04% so với định mức, giá trị tăng tương ứng là 1.292 triệu đồng.
+ Xăng cho sản xuất là 116,33 lít/102,5 lít tăng 13,49%, giá trị tăng 362 triệu đồng.
+ Xăng cho chỉ huy sản xuất là 54 lít/42,7 lít tăng 26,46%, giá trị tăng 273 triệu đồng.
+ Dầu diesel cho vận tải là 143,2 lít/118,2 lít tăng 21,15%, giá trị tăng 564 triệu đồng.
+ Mũi khoan than là 8 cái/5 cái tăng 60%, giá trị tăng 585 triệu đồng.
- Công tác kỹ thuật cơ bản và tổ chức điều hành sản xuất ở các phân xưởng còn chưa được quan tâm chú trọng, thực hiện chưa đúng theo biện pháp, hiệu quả nổ mìn đạt thấp dẫn đến chi phí tăng, nhất là các phân xưởng
đào lò.
- Việc xuất dùng vật t− ch−a đ−ợc quản lý chặt chẽ.
Qua xem xét tìm hiểu tình hình sử dụng vật t− ở các phân x−ởng sản xuất của Công ty, cho thấy việc sử dụng vật t− còn để rất l:ng phí, ch−a thực hiện
đúng định mức quy định và kế hoạch giao, có phân xưởng sản xuất được sản l−ợng thấp lại dùng nhiều vật t− và ng−ợc lại, có phân x−ởng sử dụng vật t−
cao hơn nhiều so với kế hoạch, nhân viên tiếp liệu thực hiện ch−a nghiêm túc quy định xuất vật tư tại các phân xưởng, sổ sách, báo cáo với Phòng Kế hoạch-Vật t− còn thiếu trung thực, có tr−ờng hợp bỏ sót không vào sổ khi xuất cho bộ phận sử dụng tại phân x−ởng vì thiếu trách nhiệm trong công việc, điều này thể hiện trong bảng 2.11. sau:
74
Bảng 2.11. Bảng giá trị vật t− sử dụng tại các phân x−ởng
Giá trị sử dụng vật t−
Thực hiện
So sánh thực hiện với kế hoạch STT Đơn vị sử
dông vËt t−
Sản l−ợng khai thác
(tÊn)
KÕ hoạch
(tr.đ) Giá trị (tr.®)
Tû trọng
(%)
Sè tuyệt
đối (tr.®)
Số t−ơng
đối (%) 1 PX KT1 164.543 18.827 19.327 7,96 500 102,66 2 PX KT2 169.872 25.998 26.898 11,07 900 103,46 3 PX KT3 173.345 28.840 29.640 12,2 800 102,77 4 PX KT5 198.765 30.715 31.815 13,1 1.100 103,58 5 PX KT6 156.543 22.619 23.619 9,72 1.000 104,42 6 PX KT8 165.432 22.605 23.805 9,8 1.200 105,31 7 PX KT9 146.787 22.897 23.497 9,67 600 102,62 8 PX KT10 165.434 24.306 25.606 10,54 1.300 105,35
9 PX KT 11 28.765 3.687 4.487 1,85 800 121,7
10 PX KT 12 82.345 12.745 13.045 5,37 300 102,35
11 PX §L 1 22.345 3.786 4.286 1,76 500 113,21
12 PX §L 2 25.654 3.542 3.942 1,62 400 111,29
13 PX §L 3 14.565 1.412 2.012 0,83 600 142,49
14 PX §L 5 14.321 1.894 2.294 0,94 400 121,12
15 PX §L 6 28.765 3.427 4.287 1,76 860 125,1
16 PX §L
Combai 26.654 3.258 4.357 1,79 1.100 133,75
Céng 1.584.135 230.554 242.914 100 12.360 105,36
Nguồn: Báo cáo tổng hợp năm 2009 của Công ty. [21].
Trong bảng 2.11. cho thấy giá trị vật t− sử dụng năm 2009 so với kế hoạch của Công ty tăng 5,36% tương ứng với 12.360 tr.đ, trong đó phân x−ởng khai thác 12 tăng thấp nhất là 2,35% t−ơng ứng với 300 tr.đ, phân xưởng đào lò 3 tăng cao nhất là 42,49% tương ứng với 600 tr.đ, qua số liệu trong bảng trên cho thấy vật t− sử dụng thực tế còn cao, không sát với kế hoạch sử dụng của các phân xưởng và định mức vật tư Công ty giao, công tác tận thu ch−a đ−ợc tốt. Có phân x−ởng khai thác đ−ợc sản l−ợng thấp hơn phân x−ởng khác nh−ng lại sử dụng l−ợng vật t− có giá trị cao hơn, có sự khác biệt
75
lớn giữa sản l−ợng khai thác đ−ợc với giá trị vật t− tiêu hao trong năm của các phân x−ởng, đ: làm tăng chi phí sản xuất, ví dụ: PX ĐL 3 khai thác đ−ợc sản l−ợng là 14.565 tấn, giá trị vật t− sử dụng là 2.012 tr.đ trong khi đó PX ĐL 5 khai thác đ−ợc sản l−ợng thấp hơn là 14.321 tấn nh−ng lại sử dụng giá trị vật t− cao hơn là 2.294 tr.đ; PX KT 8 khai thác đ−ợc 165.432 tấn sử dụng giá trị vật t− là 23.805 tr.đ trong khi đó PX KT 10 khai thác đ−ợc 165.434 tấn chỉ sử dụng giá trị vật t− là 25.606 tr.đ.
Bảng 2.12. Bảng kiểm kê một số vật t− tồn kho năm 2009
Chênh lệch
STT Tên vật t− ĐVT Tồn kho
sổ sách Tồn kho
hiện vật Số tuyệt
đối Số tương
đối (%)
1 Gioăng hình OD15x2.4 cái 1.622 1.609 -13 99,2
2 Van 3 tác dụng DZF-00C cái 29 28 -1 96,55
3 Cáp cao su hạ áp PN KGESH-T
3x4+1x2,5 (1140V) m 589 574 -15 97,45
4 Gông lò có láp đặc biệt M22 (G/c) bộ 82 79 -3 96,34
5 Cáp thép phi 23,5 kg 456 426 -30 93,42
6 Cáp thép phi 15 kg 68 65 -3 95,59
7 Khởi động từ LG 380V-100A cái 37 32 -5 86,49
8 Khởi động từ 380V-65A cái 51 50 -1 98,04
9 Thép tiếp địa chuyên dụng 25x25x4 m 286 282 -4 98,6
10 Thép tiếp địa chuyên dụng 40x40x4 m 374 371 -3 99,2
11 Cọc cực âm dương giá nạp đèn KTSG-
102 bé 75 62 -13 82,67
12 Cọc cực âm dương giá nạp đèn LE-102 bộ 64 57 -7 89,06
13 Cọc cực âm dương giá nạp đèn Liên Xô bộ 52 48 -4 92,31
14 ThÐp hép 40x40x2,5 m 212 201 -11 94,81
15 ThÐp hép 25x50x2 m 65 63 -2 96,92
16 Cáp cao su PN MYP (380/660V), 3x4 +
1x2,5 + 1x2,5 m 1.425 1.357 -68 95,23
17 Cáp cao su PN MYP -1140V, 3x4 +
1x2,5 + 1x2,5 m 421 411 -10 97,62
18 Lèp xe xóc 15,5-38 bé 16 9 -7 56,25
19 Động cơ 55kw, 1450V/p, U=380V cái 17 14 -3 82,35
20 Động cơ 45kw, 1450V/p, U=380V cái 21 18 -3 85,71
Nguồn: Tài liệu lưu trữ của Công ty.
Bảng 2.12. cho thấy năm 2009 nhiều chủng loại vật t− đ−ợc sử dụng tại các phân x−ởng có số liệu tồn kho hao hụt so với số liệu trên sổ sách của Công ty, còn để thất thoát nhiều loại vật t− có giá trị lớn, vật t− hao hụt chiếm tỷ lệ lớn nhất là lốp xe xúc 15,5-38 chỉ đạt 56,25% tương đương 7 bộ, động cơ
55kw, 1450V/p, U=380V chỉ đạt 82,35% tương đương 03 chiếc, cọc cực âm
76
dương giá nạp đèn KTSG-102 đạt 82,67% tương đương 13 bộ, vật tư hao hụt chiếm tỷ lệ thấp nhất là gioăng hình OD15x2.4 đạt 99,2% tương đương 13 cái, thép tiếp địa chuyên dụng 40x40x4 đạt 99,2% tương đương 3 m, còn nhiều chủng loại vật tư khác bị hao hụt, qua đó cho thấy trách nhiệm của người lao
động trong sử dụng, tận thu, tiết kiệm vật t− ch−a cao, cần phải làm rõ trách nhiệm.
Tóm lại:
Qua việc phân tích thực trạng công tác tổ chức cung ứng, dự trữ và sử dụng vật t− trong các doanh nghiệp công nghiệp mỏ nói cung và Công ty TNHH một TV than Nam Mẫu nói riêng cho thấy: Vật t− sử dụng có nhiều loại, chủng loại, đ−ợc cung cấp trong nội bộ Tập đoàn và một số đơn vị ngoài Tập đoàn, đ−ợc sản xuất trong n−ớc và nhập khẩu từ n−ớc ngoài. Công tác tổ chức cung ứng, dự trữ và sử dụng vật t− trong thời gian qua đ: đạt đ−ợc những kết quả nhất định, song, còn có một số tồn tại cần khắc phục bằng các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao công tác này.
Việc thực hiện các hợp đồng kinh tế còn thiếu chặt chẽ, số l−ợng, chất l−ợng chủng loại vật t− thực hiện ch−a đúng theo hợp đồng đ: ký. Một số đơn vị ký hợp đồng với doanh nghiệp thương mại ngoài Tập đoàn là chưa đúng quy định.
Công tác bảo quản vật t− tại kho b:i ch−a đảm bảo do kho b:i đ: quá cũ, dột nát, sắp xếp vật t− trong kho ch−a khoa học nên không tiện lợi khi xuất dùng, có loại vật t− để lâu bị giảm chất l−ợng do thủ kho theo dõi nhập xuất vật tư không đúng phương pháp, làm theo kinh nghiệm cá nhân, thời gian dự trữ vật t− còn cao, l−ợng tồn kho nhiều, sử dụng vật t− còn l:ng phí, ch−a tận thu vật t− phế liệu tốt nên để thất thoát.
77
Ch−ơng 3
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tổ chức cung ứng, dự trữ và sử dụng vật t− tại Công ty TNHH
mét TV than Nam MÉu - TKV