CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI
B. Tài sản dài hạn
3.3.3 Hoàn thiện nội dung phương pháp phân tích
3.3.3.1. Phân tích một số các chỉ tiêu khái quát về tình hình tài chính
a. Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn:
Bảng 3.5: Phân tích sự biến động các chỉ tiêu tài sản năm 2006,2007,2008 Đơn vị tính: 1000 đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
I.Tài sản ngắn hạn 12 399 661 12 177 977 45 120 713 II.Tài sản dài hạn 78 601 907 103 665 927 151 566 268 Tổng cộng tài sản 91 001 569 115 843 904 196 686 982
Chỉ số biến động về tổng tài sản (%)
1.Chỉ số định gốc 100 127,2 216,1
2.Chỉ số liên hoàn 100 127,2 169.7
3.Chỉ số bình quân 132,3
Chỉ số biến động về Tài sản ngắn hạn (%)
1.Chỉ số định gốc 100 98,2 363,8
2.Chỉ số liên hoàn 100 98,2 370,5
3.Chỉ số bình quân 189,56
Chỉ số biến động về Tài sản dài hạn (%)
1.Chỉ số định gốc 100 131.8 192,8
2.Chỉ số liên hoàn 100 131.8 142,2
3.Chỉ số bình quân 124,6
100
127.2
216.1
100 98.2
363.8
100
131.8
192.8
0 50 100 150 200 250 300 350 400
2006 2007 2008 Năm
%
Tổng tài sản Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn
Hình 3.6: Biểu đồ tốc độ tăng tài sản theo chỉ số định gốc
Bảng 3.7: Bảng phân tích cơ cấu tài sản năm 2006,2007,2008
Chỉ tiêu ĐVT Năm
2006
Năm 2007
Năm 2008
A. Tài sản ngắn hạn % 13,63 10,51 22,94
I. Tiền và các khoản tương đương tiền % 3,63 3,31 2,72 II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn %
III.Các khoản phải thu % 3,56 3,29 17,34
IV.Hàng tồn kho % 5,93 3,91 2,85
V. Tài sản ngắn hạn khác % 0,51 0,02
B. Tài sản dài hạn % 86,37 89,49 77,06
I. Các khoản phải thu dài hạn %
II. Tài sản cố định % 86,37 86,98 71,87
III. Bất động sản đầu tƣ %
IV.Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn % 1,97 4,37
V. tài sản dài hạn khác % 0,01 0,54 0,82
Tổng cộng tài sản % 100,00 100,00 100,00
13.63
10.51
22.94
86.37 89.49
77.06
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
2006 2007 2008 Năm
%
A. Tài sản ngắn hạn B. Tài sản dài hạn
Hình 3.8: Biểu đồ cơ cấu tài sản qua các năm
Bảng 3.9: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn năm 2006,2007,2008
Chỉ tiêu ĐVT Năm
2006
Năm 2007
Năm 2008
A. Nợ phải trả % 7,47 0,83 0,85
I. Nợ ngắn hạn % 2,70 0,26 0,20
II. Nợ dài hạn % 4,77 0,57 0,65
B. Nguồn vốn chủ sở hữu % 0,99 0,16 0,15
I. Nguồn vốn chủ sở hữu % 0,95 0,15 0,14
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác % 0,04 0,01 0,01 Tổng cộng nguồn vốn % 100,00 100,00 100,00 Bảng 3.10: Phân tích sự biến động nguồn vốn năm 2006,2007,2008.
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
A. Nợ phải trả 79 339 939 057 97 079 527 373 167 084 519 206 B. Vốn chủ sở hữu 11 661 630 226 18 764 377 504 29 602 462 952 Tổng cộng nguồn
vốn
91 001 569 283 115 843 904 877 196 686 982 158 Chỉ số biến động về tổng nguồn vốn (%)
1.Chỉ số định gốc 100 127,30 216,14
2. Chỉ số liên hoàn 100 127,30 169,79
3. Chỉ số bình quân 132,36
Chỉ số biến động về nợ phải trả (%)
1.Chỉ số định gốc 100 122,36 210,59
2. Chỉ số liên hoàn 100 122,36 172,11
3. Chỉ số bình quân 131,49
Chỉ số biến động về Vốn chủ sở hữu (%)
1.Chỉ số định gốc 100 160,91 253,84
2. Chỉ số liên hoàn 100 160,91 157,76
3. Chỉ số bình quân 139,5
100 100 100
160.91
253.84
127.3
216.14 210.59
122.36
0 50 100 150 200 250 300
2006 2007 2008 Năm
%
Tổng nguồn vốn Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu
Hình 3.11: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn qua các năm
Nhìn vào hình trên ta thấy năm 2007 Công ty sử dụng 10,5% tài sản lưu động và 89,49% tài sản cố định trong tổng tài sản. Công ty có đặc thù là một đơn vị sản xuất khai thác khoáng sản, việc đầu tƣ hệ thống máy móc thiết bị, nhà xưởng, chi phí đền bù giải phóng mặt bằng tương đối lớn, mặt khác quá trình sản xuất sản phẩm của Công ty (than, Clinke) đều khai thác và tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có nên chi phí nguyên liệu đầu vào không nhiều, do vậy cơ cấu tài sản nhƣ trên là hợp lý, tỷ lệ các khoản nợ trong tổng nguồn vốn lại thể hiện việc Công ty không chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp. Tuy nhiên khoản vay ngân hàng lại chiếm tỷ lệ quá cao mà chi phí lãi vay là một khoản mục có tính chất làm giảm lợi nhuận từ đó làm giảm phần thuế thu nhập của doanh nghiệp.
Năm 2007 hầu nhƣ toàn bộ giá trị tài sản của Công ty đƣợc đầu tƣ bằng nguồn vốn vay, số còn lại rất ít chiếm 16,1% là đƣợc đầu tƣ bằng nguồn vốn chủ sở hữu. Cơ cấu đầu tƣ nhƣ vậy là chƣa hợp lý bởi nó sẽ dẫn đến khả năng rủi ro cao, đặc biệt khi tỷ suất thu nợ nội tại toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty sẽ < tỷ lệ lãi vay phải trả. Tài sản lưu động được hình thành hoàn toàn bằng nguồn vốn ngắn hạn là hợp lý. Nhƣng tài sản cố định của Công ty mà cũng
đƣợc hình thành bởi nguồn vốn ngắn hạn sẽ khiến hoạt động của Công ty nhiều khi không ổn định do phải đảo nợ nhiều lần.
Sang năm 2008 tỷ lệ cơ cấu tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn thay đổi nhiều;
cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu (ký hiệu H1) lại giảm xuống còn 15% ở cuối năm 2008. Tuy vậy tỷ lệ cơ cấu đầu tƣ nhƣ trên vẫn có nguy cơ tiềm ẩn về sự mất an toàn trong việc thanh toán các khoản nợ. H1 càng cao mức độ chủ động về tài chính của doanh nghiệp càng cao, tình hình tài chính của doanh nghiệp càng lành mạnh và ngƣợc lại. Theo tổng kết, tuỳ theo quy mô của doanh nghiệp, 55% < H1 < 75% là hợp lý. Nhƣ vậy với cơ cấu trên Công ty đang có nguy cơ mất lòng tin đối với các nhà đầu tƣ.
b. Phân tích tình hình thanh toán công nợ và khả năng sinh lợi:
Bảng 3.12: Phân tích một số chỉ tiêu thanh toán công nợ và khả năng sinh lời năm 2006,2007,2008
Chỉ tiêu ĐVT Năm
2006
Năm 2007
Năm 2008 1. Khả năng thanh toán
1.1. Khả năng thanh toán tổng quát lần 1,15 1,19 1.17 1.2. Khả năng thanh toán tức thời lần 0,156 0,124 0.13 1.3. Khả năng thanh toán nhanh lần 0,331 0,248 0.99 2.4. Khả năng thanh toán nợ dài hạn lần 1,56 1,74 1,54 2. Tỷ suất sinh lời
2.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu % 2,41 4,7 2,79 - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu % 1,76 3,4 1,95 2.2. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản
% 2.16 7,96 4,6
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản % 1,34 5,73 3,19 2.3. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn
vốn chủ sở hữu
% 10,5 35,4 21,2
* Phân tích nhóm tỷ số khả năng thanh toán:
- Tỷ số khả năng thanh toán tổng quát của Công ty tăng nhẹ từ 1,15 lần năm 2006 lên 1,19 lần năm 2007 và năm 2008 giảm xuống 1,17lần .
- Tỷ số khả năng thanh toán tức thời của Công ty giảm từ 0,156 lần năm 2006 xuống 0,124 lần năm 2007 và tăng nhẹ lên 0.13 lần vào năm 2008.
- Tỷ số khả năng thanh toán nhanh của Công ty giảm từ 0,331 lần năm 2006 xuống 0,248 lần năm 2007 nhƣng lại tăng mạnh lên 0.99 lần ở năm 2008. Nhìn chung khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty là rất tốt.
- Tỷ số khả năng thanh toán nợ dài hạn của Công ty tăng từ 1,56 lần năm 2006 lên 1,74 lần năm 2007 và năm 2008 giảm xuống 1.54 lần .
Nhƣ vậy năm 2007 khả năng thanh toán tức thời và khả năng thanh toán nhanh của Công ty đều giảm so với năm 2006. Nguyên nhân nhƣ trên đã phân tích là do năm 2007 Công ty đã có biện pháp sử dụng hiệu quả vốn lưu động.
Đối với chỉ số khả năng thanh toán tổng quát của Công ty tăng là do đầu tƣ tài sản của công ty trong năm 2007 và 2008 tăng nhiều.
Nhƣ vậy tình hình tài chính của Công ty luôn ở mức ổn định, năm 2008 khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của Công ty đã đƣợc cải thiện rõ rệt, các chỉ số đều tăng mạnh so với năm 2007. Tuy vậy qua các tỷ số trên cho thấy khả năng thanh khoản của Công ty vẫn còn thấp, Công ty đã chiếm dụng một lượng vốn tương đối lớn từ phía các nhà cung cấp. Tuy nhiên Công ty vẫn đạt mức lợi nhuận theo kế hoạch. Đây là một dấu hiệu tốt chứng tỏ Công ty đang trên đà phát triển và dần tạo đƣợc niềm tin từ phía các nhà đầu tƣ
Năm 2006 tỷ số này là 2,16% và tăng lên 7,96% vào năm 2007. Ở đây thể hiện sự tăng hiệu quả sử dụng tài sản trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Sang năm 2008 tuy con số này có giảm do Công ty thực hiện đầu tƣ mở rộng sản xuất nên vẫn có thể chấp nhận đƣợc.
* Phân tích nhóm tỷ số khả năng sinh lời:
- Tỷ suất lợi nhuận kinh doanh trên doanh thu thuần năm 2006 là 2.41%
và tăng lên 4,7% vào năm 2007. Nguyên nhân cơ bản là do năm 2007 doanh thu thuần tăng 64.4%, nhƣng giá vốn hàng bán tăng 49% thấp hơn mức tăng doanh thu thuần. Mặt khác chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng (năm 2007 tăng 70% so với năm 2006). Đây là chiến lƣợc của Công ty nhằm phát triển thị trường, tăng doanh thu, phù hợp với việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty, tạo đà cho sự phát triển dự kiến sẽ nâng công suất thiết kế từ 415 000 tấn/ năm lên 600 000 tấn/năm;
650 000 tấn/năm vào những năm tiếp theo. Tuy nhiên mức tăng chi phí này tương đương mức tăng doanh thu cho thấy Công ty chưa có biện pháp thiết thực để giảm chi phí, vì doanh thu tăng đồng thời chi phí cũng tăng theo một tỷ lệ tương ứng thể hiện sự lãng phí trong một số khoản mục chi phí cố định khi mà về bản chất khoản mục này hầu nhƣ ít thay đổi theo sản lƣợng.
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản là 2,16% năm 2006 và tăng lên 7,96% vào năm 2007, nguyên nhân là do sự tăng nhanh của doanh lợi doanh thu, thể hiện ƣu điểm của khả năng thanh khoản thấp của Công ty.
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu là 10,5% năm 2006 và tăng lên 35,4% năm 2007 nhƣng cuối năm 2008 lại giảm xuống còn 21,2% .
Năm 2008, tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu thuần là 2,79%
giảm so với năm 2007. Bên cạnh nguyên nhân việc đầu tƣ mở rộng của Công ty thì đây cũng là con số thể hiện khả năng sinh lời của Công ty chƣa ổn định.
c. Phân tích, so sánh với các chỉ tiêu tài chính mục tiêu:
- Hệ số vốn chủ sở hữu (H1: đã phân tích ở phần trên, 0,55<H1<0,75) - Các hệ số về tình hình thanh toán của Công ty (đã phân tích ở phần trên): Hệ số thanh toán tổng quát (H2>2); Hệ số thanh toán hiện hành (H3>1);
Hệ số thanh toán tức thời (0,1<H4<0,5); Hệ số thanh toán nhanh (0,5<H5<1).
- Hệ số thanh toán của vốn lưu động (H6):
H6 = Tổng số tiền và giá trị tài sản tương đương tiền Tổng giá trị thuần của tài sản lưu động
(3.1) Theo kinh nghiệm, H6 lớn hơn 0,5 thì lượng tiền và tương đương tiền của doanh nghiệp quá nhiều, ảnh hưởng xấu đến vòng quay vốn lưu động. H6 nhỏ hơn 0,1 thì doanh nghiệp không có lƣợng tiền cần thiết để thanh toán nợ ngắn hạn. Vì vậy cần điều hành sao cho 0,1 < H.6 < 0,5.
- Hệ số vốn bị chiếm dụng (H7)
H7 = Tổng số nợ phải thu cuối kỳ báo cáo Tổng tài sản cuối kỳ báo cáo
(3.2) H6 càng cao tức là số vốn của doanh nghiệp bị người khác chiếm dụng càng nhiều và ngƣợc lại. Khi H7 = 1, tức là toàn bộ giá trị tài sản của doanh nghiệp đang bị chiếm đóng, tình hình tài chính rất xấu nhiều khả năng dẫn đến phá sản.
- Vốn hoạt động thuần (H8)
H8 = Tổng giá trị thuần của tài sản lưu động - Tổng nợ ngắn hạn
H8 càng lớn, vốn hoạt động thuần của doanh nghiệp càng cao, tình hình tài chính càng lành mạnh và ngƣợc lại. Khi H8 là một số âm, doanh nghiệp đang đứng trước nguy cơ phá sản, khi tống số nợ ngắn hạn bằng 0, H8 bằng tống giá trị thuần của tài sản lưu động. Đó là trường hợp không thể xẩy ra trong thực tiễn.
So sánh các chỉ tiêu tài chính của Công ty với chỉ tiêu tài chính mục tiêu đƣợc trình bày trong bảng 3.13:
Bảng 3.13 - Phân tích, so sánh một số chỉ tiêu tài chính Công ty than Khánh Hoà qua các năm 2006, 2007, 2008
Chỉ tiêu ĐVT Năm
2006
Năm 2007
Năm 2008
Chỉ tiêu TC MT 1. Hệ số vốn chủ sở hữu (H1) lần 0,129 0,161 0,15 0,550,75 2. Hệ số thanh toán tổng quát (H2) lần 1,15 1,19 1,17 ≥2 3. Hệ số thanh toán hiện hành (H3) lần 0,586 0,57 3,0 ≥1 3. Hệ số thanh toán tức thời (H4) lần 0,156 0,124 0,13 0,10,5 4. Hệ số thanh toán nhanh (H5) lần 0,331 0,248 0,99 0,51 5. Hệ số thanh toán của VLĐ (H6) lần 0,266 0,314 0,118 0,10,5 6. Hệ số vốn bị chiếm dụng (H7) lần 0,035 0,032 0,173 <1 7. Vốn hoạt động thuần (H8) Tỷ đ -8,7 -18,6 5,4 >0
Qua bảng trên cho thấy tính hình tài chính năm 2008 của Công ty có dấu hiệu rất khả quan, tình hình tài chính của Công ty đã thực sự lành mạnh. Tình trạng hoạt động kinh doanh của Công ty đang trên đà phát triển, hoạt động kinh doanh có lãi, Công ty có thể khẳng định chỗ đứng của Công ty trên thị trường trong những năm tiếp theo và nếu thực hiện định hướng chiến lược cổ phần hoá thì Công cần chủ động hơn nữa trong việc luân chuyển vốn và tăng khả năng thanh khoản tạo niềm tin cho các nhà đầu tƣ.
d. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn:
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán các năm 2206, 2007, 2008 thiết lập Bảng phân tích Diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn cho năm 2006,2007,2008. Đƣợc trình bày trong bảng 3.14 & 3.15:
Qua bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2007 Công ty chủ yếu tìm nguồn thu chủ yếu là từ việc trích khấu hao ( 40,17%); Thu từ từ việc giảm lƣợng hàng tồn kho (1,74%); Thu khác (0,89%). Tăng khoản chiếm dụng thuế và các khoản nộp ngân sách ( 2,96%); Chiếm dụng các khoản phải trả phải nộp khác ( 2,28%); Chiếm dụng vốn từ nợ ngắn hạn( 17,88%), nợ dài hạn( 16,27%); Chiếm dụng vốn từ vốn chủ sở hữu( 14,34%)...Tổng nguồn vốn huy động năm 2007 là 49 547 033 286 đồng.
Với tổng số vốn này, Công ty đã sử dụng lớn cho đầu tƣ tài sản cố định(92,29%); sử dụng vào việc chi khác(1,09%); Các khoản phải thu(1,13%); Thực hiện chi trả khách hàng(4,83%)...Trên thực tế, doanh thu năm 2005 đã tăng 159.2%. Lợi nhuận tăng 541,8%. Đây là con số thật hấp dẫn và không phải dễ dàng đạt đƣợc.
Nhƣ vậy, năm 2007 Công ty đã có nhiều biện pháp huy động linh hoạt nguồn vốn từ việc thắt chặt cơ chế bán hàng mà vẫn đảm bảo tăng doanh thu và kết quả là lợi nhuận sau thuế tăng kỷ lục.
Qua bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2008, Công ty chủ yếu tìm nguồn đầu tƣ từ chiếm dụng vốn từ các khoản vay dài hạn ngân hàng( 46,45%); Huy động từ tiền trích khấu hao trong năm (21,98%); nhận từ vốn góp của chủ sở hữu( 8,24%); Chiếm dụng vốn của nhà cung cấp(7,18%); tăng do người mua ứng tiền trước(1,2%); Nguồn từ nợ thuế(1,49%); Nợ người lao động(1,44%); Phải trả nội bộ(0,68%); Tổng số vốn huy động là 131 529 605 513 đồng.
Với tổng số vốn trên Công ty đã dùng 76 806 030 384 đồng( tương ứng 65,87%) vào việc đầu tƣ tài sản cố định nhằm duy trì và mở rộng sản xuất;
Trong năm 2008 tình hình kinh tế có nhiều biến động, lạm phát và giá cả tăng cao không kiểm soát đƣợc vì vậy Công ty đã sử dụng 16 962 805 233 đồng (tương ứng 14,5%) để ứng trước tiền mua hàng cho nhà cung cấp; khoản phải
thu của khách hàng( 14,49%); Chi trả vay ngắn hạn(5,16%)...Nhìn chung năm 2008 do nền kinh tế trên thế giới và trong nước có nhiều biến động nên Công ty cũng không tránh khỏi khó khăn về tài chính vì vậy cũng đã chiếm dụng vốn của các tổ chức, cá nhân và Công ty tìm nguồn tài trợ từ vốn vay dài hạn để đầu tƣ và phát triển mở rộng sản xuất do đó lợi nhuận không tăng nhƣng cũng đã đảm bảo đời sống cho người lao động và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước.
Qua việc phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn cho ta thấy một cách nhìn tổng hợp sự thay đổi nguồn vốn ( trả lời câu hỏi lấy tiền từ đâu) và sử dụng vốn ( trả lời câu hỏi làm việc gì?) trong một kỳ kế toán.
đ. Phân tích chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Công ty
Bảng 3.16 - Bảng các chỉ tỉêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua các năm 2006, 2007, 2008 Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Doanh thu thuần 124 086 585 240 195 139 625 819 322 085 583 164 Giá vốn hàng bán 109 758 209 228 163 859 862 536 283 751 499 291 Lợi nhuận gộp 14 328 376 012 31 279 763 283 38 334 0283 873 Lợi nhuận sau thuế 1 226 551 648 6 646 227 425 6 283 315 880
Bảng 3.17 - Bảng phân tích xu hướng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Doanh thu thuần 100% 157,2% 259,5%
Giá vốn hàng bán 100% 149,2% 258,5%
Lợi nhuận gộp 100% 218,3% 267,5%
Lợi nhuận sau thuế 100% 541,8% 512,2%
Từ số liệu ở bảng so sánh trên, nhà phân tích có thể lập đồ thị biểu diễn cả 3 chỉ tiêu trên để nhìn một cách trực quan diễn biến của chúng qua các năm, từ đó rút ra những nhận xét, đánh giá phù hợp
0%
100%
200%
300%
400%
500%
600%
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Lợi nhuận sau thuế
Hình 3.18 - Biểu đồ biểu diễn các chỉ tỉêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua các năm
Qua bảng phân tích trên cho ta thấy doanh thu tăng mạnh ở năm 2008 là do Công ty đã chú trọng sản xuất và tiêu thụ loại than có phẩm cấp chất lƣợng cao, có giá bán cao hơn nhiều so với những loại than có phẩm cấp thấp, để tăng tiền lương đảm bảo đời sống cho CBCNV và tình hình taì chính của Công ty đƣợc cải thiện tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh cho những năm tiếp theo.