Yêu cầu về thông tin và quản lý trong quy trình

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP đông á chi nhánh tỉnh quảng ngãi (Trang 55 - 77)

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ, VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ QUY TRÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NHTM CỔ PHẦN ĐÔNG Á CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NGÃI

3.3. Thực trạng quy trình và kiểm soát nội bộ trong cho vay khách hàng cá nhân tại chi nhánh

3.3.2. Yêu cầu về thông tin và quản lý trong quy trình

Cho vay KH cá nhân của chi nhánh tuân thủ theo Quy Định Về Cấp Tín Dụng Tại Ngân Hàng Đông Á, mã số QT-DAB-142 ban hành lần thứ nhất ngày 20/07/2010.

Và thực hiện theo Quy trình cho vay áp dụng: mã số QT-EAB-19 ban hành lần thứ 3 ngày 01/08/2006. Ngoài ra còn có hướng dẫn để hướng dẫn thực hiện quy trình cho vay (HD- EAB).

Hồ sơ đối với KH là cá nhân:

- Giấy đề nghị vay vốn do KH tự lập hoặc sử dụng mẫu sau: “Giấy đề nghị vay vốn” (BM-TD-07). KH cá nhân vay vốn cầm cố thẻ tiết kiệm ngân hàng DAB “Giấy đề nghị vay vốn kiêm cam kết cầm cố thẻ tiền gửi” (BM-TD-11).

- Kế hoặch trả nợ/ Phương án sử dụng vốn/ Dự án đầu tư.

- Giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn: chứng từ sử dụng vốn thích hợp (nếu có).

- Giấy tờ chứng minh nguồn thu nhập trả nợ.

- Hồ sơ pháp lý của KH (theo bộ tài liệu hồ sơ pháp lý của DAB).

- Hồ sơ TSĐB.

Không được cho vay (cấp tín dụng) đối với các cá nhân sau:

- Thành viên HĐQT, thành viên Ban Kiểm Soát, TGĐ (GĐ), Phó TGĐ (PGĐ) của DAB.

- Những cá nhân là người có quan hệ gia đình với thành viên HĐQT, thành viên Ban Kiểm Soát, TGĐ (GĐ), Phó TGĐ (PGĐ) của DAB.

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Không được cấp tín dụng cho KH trên cơ sở đảm bảo của các đối tượng đã nêu trên.

Giới hạn cấp tín dụng: Tổng dư nợ cho vay đối với một KH không được vượt quá 15% vốn tự có của DAB. Đối với hạn mức cấp tín dụng từ 1,5 tỷ đồng trở xuống thì thuộc thẩm quyền phê duyệt của PGĐ chi nhánh.

3.3.3 Mô tả các hoạt động trong quy trình cho vay khách hàng cá nhân và các thủ tục kiểm soát

Để nắm bắt rõ hơn về thực trạng hoạt động KSNB quy trình cho vay KHCN, trong phần này sẽ có một ví dụ về cho vay KHCN cùng với những thủ tục kiểm soát cụ thể trong quá trình cho vay.

Ví dụ: Ngày 01/03/2012 Ông (Ô) Nguyễn Văn Thành là một ngư dân đánh bắt xa bờ có nhu cầu vay vốn. Ô.Thành tới chi nhánh nhánh DAB tại 138 Quang Trung.

Được biết Ô.Thành là lần đầu tiên vay ở Chi nhánh, vào Ngân hàng Ô.Thành sẽ gặp Anh (A) Vũ cán bộ trong phòng QHKH và trình bày nguyện vọng được vay vốn, A.Vũ sẽ giới thiệu Ô.Thành lên gặp Chị (C) Thủy Cán bộ phòng Tín dụng cá nhân. Sau khi phỏng vấn được biết Ô.Thành có hộ khẩu thường trú tại xóm 2, thôn An Phú, Xã Tịnh An, Huyện Sơn Tịnh, Tỉnh QN với mục đích vay vốn là để bổ sung vốn đi biển, mức vay là 200 triệu đồng, TSĐB là một đôi thuyền đánh bắt cá xa bờ, C.Thủy quyết định cho Ô.Thành tiếp cận với khoản vay.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Các Bước Rủi ro Thủ tục kiểm soát Ví dụ 3.3.3.1 Tiếp

nhận, tư vấn và hướng dẫn KH lập hồ sơ.

- KH có nhu cầu vay vốn liên hệ với bộ phận tín dụng tại chi nhánh để được hướng dẫn thủ tục.

- CBTD được phân công phải hướng dẫn đầy đủ, chi tiết các thủ tục cho KH. Sau đó,

- KH cung cấp thông tin không đúng sự thật về tình hình kinh doanh, mục đích sử dụng vốn, tài sản đảm bảo,…

- CBTD không thu thập đầy đủ thông tin về KH, hồ sơ lập không hợp lệ, thiếu giấy tờ nhưng vẫn nhận.

 CBTD phải đi thực tế kiểm tra thông tin về KH vay vốn nhằm phân tích, đánh giá một cách chính xác nhất khả năng tài chính của KH để có cơ sở thẩm định, phê duyệt và cấp tín dụng cho KH.

 CBTD phải Kiểm tra tính đầy của hồ sơ theo yêu cầu; tính đầy đủ, phù hợp của thông tin trên bề mặt hồ sơ; đối với hồ sơ bản sao phải có đối chiếu với các hồ sơ gốc (nếu có); đảm bảo sự phù hợp thông tin giữa các hồ sơ, kiểm tra tính chính xác của chữ ký, con dấu trong bộ hồ sơ. Nội dung kiểm tra:

- KH phải lập theo đúng mẫu của Ngân hàng, các giấy tờ là bản

Hướng dẫn KH lập hồ sơ

 C.Thủy yêu cầu Ô.Thành lập 02 Giấy đề nghị vay vốn giành cho KH vay có TSĐB đưa về UBND Xã Tịnh An nơi Ô.Thành cư trú để xác nhận; 01 bản Ngân hàng giữ, 01 bản KH giữ.

 Ngày 03/03/2012 C.Thủy tiếp nhận Giấy đề nghị vay vốn của Ô.Thành. Sau khi kiểm tra Giấy đề nghị vay vốn, C.Thủy hướng dẫn Ô.Thành chuẩn bị các giấy tờ sau:

- Giấy CMND của Ô .Thành và vợ (phô tô và có chứng thực).

- Hộ khẩu thường trú (phô tô và có chứng thực).

- Giấy chứng minh quyền sở hữu tàu có (Giấy chứng minh quyền sở hữu tàu) có phô tô và công chứng.

- Biên lai, hóa đơn chứng minh các phí tổn về dầu, dụng cụ đánh bắt trong thời gian gần nhất; Giấy tờ chứng minh nguồn thu nhập như hóa đơn bán cá,..hay xác nhận của đối tác Ô.Thành về việc

Trường Đại học Kinh tế Huế

Các Bước Rủi ro Thủ tục kiểm soát Ví dụ hướng dẫn

KH lập hồ sơ và tiếp nhận hồ sơ

sao có chứng nhận của cơ quan công chứng.

- Trong giấy đề nghị vay vốn kiểm tra sự đầy đủ và ghi đúng của các yếu tố: tên và địa chỉ KH vay; số tiền vay; mục đích sử dụng tiền vay; các cam kết về sử dụng tiền vay,…

- Đối với dự án, kế hoạch xin vay vốn, yêu cầu dự án phải đảm bảo các vấn đề sau: Tên KH; nơi thực hiện dự án (kiểm tra xem có sự chấp thuận của chính quyền địa phương hay chưa); Người vay có thuộc đối tượng cấm kinh doanh hay không; có phù hợp với ngành nghề SXKD ghi trong giấy đăng ký kinh doanh hay không.

mua bán.

- Hướng dẫn Ô.Thành lập phiếu “Phương án vay vốn và kế hoach trả nợ”.

- Ngoài ra, để đảm bảo chắc chắn C.Thủy còn yêu cầu Ô.Thành nộp sổ đỏ (phô tô và có công chứng để chứng minh cho khả năng trả nợ của KH).

Tiếp nhận hồ sơ.

 Kiểm tra thấy hồ sơ mà Ô.Thành chuẩn bị đã đầy đủ các loại giấy tờ theo yêu cầu.

 C.Thủy dùng mẫu “ Phiếu tiếp nhận hồ sơ” để tiếp nhận hồ sơ của Ô.Thành. Trong phiếu thể hiện các thông tin sau:

- KH: Nguyễn Văn Thành, CMND số 212124441;

và Vợ là Phan Thị Liên, CMND số 212145551.

- Hộ hẩu thường trú: Xóm 2, thôn An Phú, xã Tịnh An, Huyện Sơn Tịnh, Tỉnh QN.

- Mục đích vay vốn: bổ sung vốn đi biển.

- Số tiền vay: 200 triệu đồng (có thể hiện số tiền bằng chữ).

Trường Đại học Kinh tế Huế

Các Bước Rủi ro Thủ tục kiểm soát Ví dụ

 Sau khi kiểm soát các thông tin trên CBTD sẽ báo cáo lên LĐTD để tiến hành phân công thẩm định cho vay.

- Thời hạn vay 12 tháng.

- Đảm bảo nợ vay: Một đôi thuyền (2 chiếc) mang biển hiệu: QNg 92411TS và QNg 80955 TS.

- Thu nhập sau khi đã trừ đi các khoản chi phí tiêu dùng, sinh hoạt trong gia đình (có 4 thành viên) là 15 triệu đồng/ tháng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Các

Bước Rủi ro Thủ tục kiểm soát Ví dụ

3.3.3.2 Thẩm định cho vay.

Tối đa 03 ngày làm việc kể từ lúc nhận đầy đủ hồ sơ vay, CBTD phải tiến hành thẩm

- CBTD và KH có sự móc nối với nhau dẫn đến bỏ qua những thông tin quan trọng ảnh hưởng đến quyết định cho vay.

- Trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng còn hạn chế dẫn đến chưa

 Đây là khâu quan trọng nhất trong quy trình kiểm soát. Do đó, CBTD được phân công thẩm định phải theo sát ngay từ đầu với dự án, phương án, phải nắm được ngành nghề, đặc điểm loại hình SXKD của KH vay, thông tin thẩm định phải được khai thác, phân tích, tổng hợp từ nhiều nguồn, coi trọng công tác phòng ngừa rủi ro, khai thác thông tin một cách hiệu quả, để có đánh giá khách quan toàn diện trong công tác thẩm định.

 Để tránh rủi ro không thu hồi được nợ thì các giao dịch tín dụng đối với KHCN tại DAB QN chủ yếu là cho vay có TSĐB.

 Kiểm tra thông tin về:

- Tên KH; Quan hệ của KH với các tổ chức tín dụng khác: lấy từ Trung Tâm Thông Tin Tín Dụng của NHNN.

- Về lịch sử quan hệ tín dụng: Kiểm tra thông tin khách hàng trên phân hệ CIF để biết nắm bắt và

Kiểm tra thông tin

 03 ngày sau (06/03/2012), A.Minh (CBTD) và C.Thủy đã tới nhà của Ô.Thành để tiến hành thẩm định. Xác định tại nhà Ô.Thành có:

- Một đôi thuyền với biển hiệu QNg 92411TS (công suất máy 90CV, mua cách đây 3 năm) và QNg 80955 TS (công suất máy 80CV, mua cách đây 5 năm), khi xem bản gốc giấy chứng nhận tàu có thì đúng đôi thuyền là sở hữu của vợ chồng Ô.Thành mang tên Ô.Ngyễn Văn Thành.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Các

Bước Rủi ro Thủ tục kiểm soát Ví dụ

định. thể nhận diện hoặc nhận diện không đầy đủ và tiên đoán những rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra, kết quả là đánh giá sai khả năng của KH, tính chân thực của hồ sơ KH.

- CBTD

không kiểm

phân tích được lịch sử giao dịch của khách hàng (đối với khách hàng cũ) về mức vay, dư nợ hiện tại, việc thực hiện trả nợ gốc và lãi….

- Về thông tin KH:như họ tên, ngày tháng năm sinh tình trạng gia đình, thông tin nghề nghiệp và các thông tin có liên quan căn cứ vào CMND/ Hộ chiếu, hộ khẩu/ Sổ tạm trú, Hợp đồng lao động/

Quyết định tuyển dụng…., Các căn cứ khác khách hàng cung cấp và tìm thông tin lịch sử khách hàng tại chi nhánh (nếu có).

- Phải kiểm tra, chú ý đến nguồn và kế hoạch trả nợ của KH. Về năng lực tài chính KH: CBTD tiến hành đánh giá, phân tích thu nhập của KH trên cơ sở chứng minh năng lực tài chính đã được KH cung cấp cụ thể: Thu nhập từ lương thưởng và các thu nhập khác căn cứ vào sao kê tài khoản gửi thanh toán hoặc bảng lương của đơn vị công tác, hoặc các văn bản khác đủ cơ sở chứng minh nguồn

Trường Đại học Kinh tế Huế

Các

Bước Rủi ro Thủ tục kiểm soát Ví dụ

tra thực tế hoặc kiểm tra qua loa,

dẫn đến

không đánh giá đúng thực tế, kết quả thẩm định không chính xác.

- CBTD

thẩm định không đúng giá trị của TSĐB; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu về

thu nhập hợp pháp.

- Thể loại vay; Phương thức vay.

- Thẩm định phương án vay.

+ Kiểm tra xem mặt hàng kinh doanh của KH có phù hợp với giấy đăng ký kinh doanh hay không.

+ Dựa trên phương án SXKD do KH xây dựng để đánh giá tính khả thi của phương án. Việc đánh giá này nhằm ước lượng sự hợp lý của các chỉ tiêu sau:

giá bán; giá mua; các loại chi phí: giao nhận, vận chuyển, bốc dỡ, kho bãi, chứng từ…

- Kiểm tra mục đích vay vốn: mục đích vay vốn sẽ có ảnh hưởng tới việc thỏa thuận thời hạn cho vay do vậy CBTD phải phân tích về hiệu quả đối với khả năng sinh lời của KH.

- Kiểm tra việc tính toán tổng nhu cầu vốn của dự án (tính toán từng chỉ tiêu dựa trên định mức kinh tế kỹ thuật của nhà nước và mặt bằng giá cả chung tại nơi thực hiện dự án).

Thẩm định

- Thẩm định năng luật pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự (kiểm tra đối chiếu giữa CMND, sổ hộ khẩu).

- Khi thực hiện thẩm định, đôi thuyền được định giá là 800 triệu đồng (căn cứ vào công suất thuyền, tuổi thọ của thuyền, giá thị trường, hỏi những ngư dân xung quanh về giá thuyền, tìm hiểu trên mạng về giá cả của thuyền).

- Một nhà ở, có sổ đỏ mang tên Ô.Nguyễn Văn Thành.

- Bản gốc sổ hộ khẩu thường trú tại xóm 2, thôn An Phú, xã Tịnh An, Huyện Sơn Tịnh, Tỉnh QN.

- C.Thủy kiểm tra các giấy tờ cũng như hỏi người dân xung quanh chứng minh cho thấy nguồn thu nhập của vợ chồng

Trường Đại học Kinh tế Huế

Các

Bước Rủi ro Thủ tục kiểm soát Ví dụ

TSĐB của KH có thể là giả.

- Đánh giá hạn mức tín dụng khách hàng đã sử dụng đối với các sản phẩm tín dụng khác.

- Kiểm tra vốn tự có của KH có đạt mức tối thiểu theo quy định của NHNN. Chi tiết các khoản vốn bằng tiền, TS của hộ gia đình tham gia dự án (đối với khoản vay hộ sản xuất).

Thẩm định tính đầy đủ của hồ sơ pháp lý

- Nếu KH là cơ sở sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ thì CBTD nên yều cầu nộp: biên lai nộp thuế hàng tháng, chứng từ chứng minh mục đích việc sử dụng vốn (hợp đồng mua bán, hoá đơn bán hàng…).

- Nếu KH vay vốn tiêu dùng, trả góp, trồng trọt, chăn nuôi quy mô nhỏ… CBTD yêu cầu bổ sung chứng từ vay vốn thích hợp (nếu có).

- Xác đinh KH đang hoạt động sản SXKD đúng với ngành nghề đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh.

Ô.Thành là hợp lý.

- C.Thủy cũng đã kiểm tra thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng của Nhà Nước và thấy trước đây Ô.Thành đã có quan hệ tín dụng với Ngân hàng Agribank nhưng đã hoàn thành nghĩa vụ trả nợ theo đúng thời hạn.

- Điều tra thông tin từ những người dân xung quanh và những tiểu thương hay mua cá của Ô.Thành được biết Ô.Thành là ngư dân đánh bắt cá xa bờ, các loại cá chủ yếu: cá ngừ, cá thu, cá cam,…thỉnh thoảng thì có mực, tôm

 Sau khi thẩm định xong, C. Thủy kiểm tra lại hồ sơ của KH, đảm rằng đã đầy đủ các giấy tờ cần thiết, sau đó lập và ký vào tờ trình hồ sơ vay (với ý kiến “đồng ý cho vay”) và đưa lên C.Viện (PGĐ) .

Trường Đại học Kinh tế Huế

Các

Bước Rủi ro Thủ tục kiểm soát Ví dụ

Thẩm định về TSĐB

 TSĐB có thể là TS hiện có hoặc TS trong tương lai hình thành từ khoản vay và được phép giao dịch.

CBTD kiểm tra tính đầy, hợp lệ, hợp pháp của các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu TS. Tham khảo giá cả thị trường tại địa phương nơi có TS để xem TS có phù hợp với giá trị ghi trong hồ sơ thế chấp TS.

 Sau khi thẩm định xong CBTD tiến hành lập tờ trình hồ sơ vay vốn phải nêu rõ ý kiến cho vay hay không cho vay lên tờ trình.

 Tối đa 05 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ vay đầy đủ, CBTD phải trình hồ sơ vay cho lãnh LĐTD xét duyệt.

 Việc kiểm soát thẩm định khoản vay rất quan trọng vì nếu không xác định đúng vốn tự có, không đánh giá đúng phương án SXKD và giá trị TSĐB điều dẫn đến xác định nhu cầu vay và mức cho vay không đúng và tất yếu xảy ra rủi ro.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Các

Bước Rủi ro Thủ tục kiểm soát Ví dụ

3.3.3.3 Xét duyệt cho vay.

- Quyết định cho vay những KH không tốt, bỏ qua những KH tốt, tiềm năng.

- Người quyết định cho vay không có đủ trách nhiệm quyền hạn tương ứng khoản vay hoặc không có đủ năng lực, kinh nghiệm để ra quyết định cho vay.

- LĐTD vẫn

 Trong bước này, KSV tín dụng sẽ đảm bảo tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của chứng từ và việc thực hiện cho vay có theo đúng quy trình không.

Bên cạnh đó LĐTD có thực hiện cơ chế phân công, phân cấp, ủy quyền một cách hợp lý, rõ ràng. Cụ thể:

- Người phê duyệt cho vay không đồng thời là người thẩm định và người trình hồ sơ. Và việc ra quyết định cho vay phải dựa trên thẩm định của CBTD tín dụng.

- Người phê duyệt cho vay không được tham gia phê duyệt hồ sơ vay trong các trường hợp:

+ Có quan hệ gia đình đối với KH là cá nhân.

+ Có quan hệ gia đình đối với người thẩm định hoặc người trình hồ sơ.

- Người phê duyệt cho vay phải đúng theo thẩm quyền của mình hoặc theo uỷ quyền đã được cấp.

Tất cả các khoản cho vay vượt quá thẩm quyền

Xét duyệt cho vay

 Đây là khoản vay dưới 1,5 tỷ đồng nên Ban GĐ chi nhánh sẽ có thẩm quyền phê duyệt cho vay hay không cho vay. Dựa trên các điều kiện mà KH có cũng như kết quả thẩm định của CBTD, ngày 08/03/2012 Phó GĐ chi nhánh đã quyết định cho Ô.Thành vay:

- Số tiền 200 triệu đồng.

- Thời hạn vay là 12 tháng.

- Lãi suất vay 15%/ năm (1,25%/

tháng).

- Phương thức vay: vay từng lần;

phương thức giải ngân: giải ngân 1 lần.

- Phương thức trả gốc và lãi: gốc trả vào cuối thời hạn vay, lãi trả

Trường Đại học Kinh tế Huế

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP đông á chi nhánh tỉnh quảng ngãi (Trang 55 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)