PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
3.2. Các giải pháp góp phần hoàn thiện quy trình kiểm soát hoạt động cho vay tại Vietinbank Đà Nẵng
3.2.1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy cấp tín dụng
Mặc dù mô hình tổ chức bộ máy cấp tín dụng tại Vietinbank được thiết kế khá chặt chẽ, qua nhiều cấp kiểm tra, kiểm soát khác nhau, song nó vẫn còn nhiều hạn chế như đã trình bày. Vì thế, để phù hợp với thông lệ quốc tế cũng như các quy định của Basel II (Ủy ban Basel về hoạt động giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking Supervision)–là mộtủy ban gồm nhiều quan chức thanh tra ngân hàng do các Thống đốc Ngân hàng Trung ương của 10 quốc gia thành lập năm 1975. Basel II là Hiệp ước quốc tếvềvốn của Basel ban hành vào năm 2004*), thì cơ cấu tổ chức bộ máy cấp tín dụng nên được thiết kế theo 3 vòng kiểm soát(Xem sơ đồ dưới).(*)Ủy ban Basel về hoạt động giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking Supervision)–là mộtủy ban gồm nhiều quan chức thanh tra ngân hàng do các Thống đốc Ngân hàng Trung ương của 10 quốc gia thành lập năm 1975. Basel II là Hiệp ước quốc tếvềvốn của Basel ban hành vào năm 2004.
Formatted:Condensed by 0,2 pt Formatted:Space Before: 0 pt, After: 0 pt
Formatted:Level 3, Indent: First line: 1,27 cm, Space Before: 0 pt, After: 0 pt Formatted:Space Before: 0 pt, After: 0 pt
Formatted:Not Highlight
Trường Đại học Kinh tế Huế
SVTH: Nguyễn Thị Ánh Ngọc 64 Sơ đồ3.1 - Mô hình bộmáy cấp tín dụng theo Basel II
Theo kế hoạch năm 2013 tại Vietinbank Đà Nẵng sẽ thực hiện chuyển đổi mô hình cấp tín dụng với định hướng quản trị rủi ro tập trung theo Basel II theo lộ trình chuyển đổi của NHCT Việt Nam (dự kiến tháng chuyển đổi vào khoảng tháng 4 đến 5/2013)(Xem sơ đồ dưới).
Vòng kiểm soát
thứ nhất Vòng kiểm soát thứ hai Vòng kiểm soát
thứ ba
CÁC BỘ PHẬN KHÁC CÁC BỘ PHẬN
TRỰC TIẾP KINH DOANH
Mảng QLRRTD
Mảng QLRRTT
Mảng QLRRHD
Mảng QLRR tổng thể
P.chế độ chính sách TD
P.đánh giá XH và phê duyệt GHTD
P.kiểm soát và phê duyệt TD
P.QLNC VĐ
KIỂM TRA KIỂM TOÁN NỘI BỘ
P.QLRRTT -Tổ QLRRTT sổ kinh doanh -Tổ QLRR lãi suất, thanh khoản, sổ Ngân hàng
P.QLRRHD -Tổ phát triển chính sách và công cụ đo lường rủi ro -Tổ giám sát, phân tích và báo cáo.
- Tổ quản trị hệ thống và dữ liệu
P.QLRR hợp nhất -Tích hợp rủi ro và mô hình hóa rủi ro -Tuân thủ Basel II.
- Tổng hợp và báo cáo
Formatted:Indent: First line: 1,27 cm, Space Before: 0 pt, After: 0 pt
Formatted:Indent: First line: 1,27 cm, Space Before: 0 pt, After: 0 pt
Formatted:Level 1, Space Before: 0 pt, After:
0 pt
Formatted:Space Before: 0 pt, After: 0 pt
Formatted:Indent: First line: 1,27 cm, Space Before: 0 pt, After: 0 pt
Trường Đại học Kinh tế Huế
SVTH: Nguyễn Thị Ánh Ngọc 65 Sơ đồ3.2 - Mô hình cấp tín dụng tại Trụsởchính
Ban giám đốc
Phòng tổng hợp Phòng Kế
toán giao dịch Các Phòng
giao dịch Các Phòng
khách hàng
Phòng tác nghiệp Phòng Kinh
doanh
Phòng kho quỹ
Các cụm
Cụm xác minh thông tin (cùng Cụm Kiểm
toán khu vực) Cụm 2
Tại khu vực
Phòng Kiểm soát và phê duyệt tín dụng kéo dài tại
TP.HCM
Phòng Quản lý nợ có vấn đề kéo dài tại
TP.HCM
Tại TSC
Quản lý RRTD
Phòng Đánh giá xếp hạng và phê duyệt
GHTD
Phòng Kiểm soát và phê duyệt tín dụng
Phòng Quản lý nợ có vấn
đề
Phòng Quản lý rủi ro tín dụng
Phòng Chế độ chính
sách tín dụng
Cụm 4
Cụm 3 ….. Formatted:Justified, Indent: First line: 1,27 cm, Space Before: 0 pt, After: 0 pt
Formatted:Level 1, Space Before: 0 pt, After:
0 pt
Formatted:Indent: First line: 1,27 cm, Space Before: 0 pt, After: 0 pt
Formatted:Level 1, Indent: First line: 1,27 cm, Space Before: 0 pt, After: 0 pt
Trường Đại học Kinh tế Huế
SVTH: Nguyễn Thị Ánh Ngọc 66 Sơ đồ3.3 - Mô hình cấp tín dụng tại Chi nhánh
Ưu điểm của mô hình cấp tín dụng mới:
- Đảm bảo tính độc lập trong việc thẩm định, đề xuất quyết định tín dụng của bộ phận thẩm định (tại Trụ sở chính), hạn chế rủi ro do bị khách hàng chi phối tại Chi nhánh.
- Tạo nhiều cấp phê duyệt tín dụng nhằm tăng cường trách nhiệm cá nhân.
- Rút ngắn quy trình phê duyệt, đảm bảo giải quyết hồ sơ nhanh, tăng hiệu quả trong hoạt động tín dụng.
- Tách biệt từng khâu trong quá trình thực hiện, đảm bảo chuyên nghiệp hóa cao, nâng cao năng suất lao động.
- Đào tạo đội ngũ chuyên gia trong từng lĩnh vực.
- Tại trụ sở chính, phòng kiểm soát và phê duyệt tín dụng sẽ thực hiện soát xét lại hồ sơ cấp tín dụng, kiểm soát trước giải ngân, phê duyệt hồ sơ máy tăng tính tuân thủ, giảm thiểu các rủi ro tác nghiệp, vận hành, rủi ro đạo đức. Đảm bảo tách biệt khỏi Chi nhánh.