CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở KHU VỰC BẮC SÔNG HƯƠNG CỦA CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MT&CTĐT HUẾ
2.2. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở KHU VỰC BẮC SÔNG HƯƠNG
2.2.1. Thực trạng chất thải rắn phát sinh ở khu vực Bắc sông Hương
Bảng 7: Khối lượngCTR sinh hoạt phát sinh qua 3 năm (2008- 2010) ở khu vực Bắc sông Hương
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
2010/2008
+/- %
1. Dân số ở khu vực (người)
2. Khối lượngchấtthải phát sinh (m3)
168.258 111.058
170.721 114.032
173.557 120.802
5.299 9.744
103,15 108,77 (Nguồn: Báo cáo hàng năm của Cty TNHH MT&CTĐT Huế) Bảng 7 cho thấy, dân số ở khu vực Bắc sông Hương ngày càng tăng. Năm 2010/2008 tăng 5.299 người, tương ứng với tăng 3,15%. Đồng thời khối lượng CTR phát sinh cũng tăng nhanh qua các năm. Năm 2010/2008 tăng 8,77%, tương ứng với tăng 9.744m3.
Như vậy, từ số liệu ở bảng trên, khối lượng CTR phát sinh có thể được thể hiện rõ qua biểu đồ 1 sau:
(Đơn vị tính: m3)
111058
114032
120802
100000.00 103000.00 106000.00 109000.00 112000.00 115000.00 118000.00 121000.00 124000.00
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Biểu đồ1: Khối lượngCTR sinh hoạtphát sinhhàng năm ở Bắc sông Hương qua 3 năm(2008 - 2010)
Qua biểu đồ 1 ta thấy, khối lượng chất thải phát sinh hàng năm ở khu vực Bắc sông Hương tăng nhanh qua 3 năm (2008 – 2010). So với năm 2008, khối lượng chất
Đại học Kinh tế Huế
thải năm 2009tăng2.974m3 tức là tăng2,68%. Khối lượngchấtthải năm 2010 so với năm 2009 tăng 6.770m3 tức là tăng 5,9%. Khối lượng chất thải phát sinh ở khu vực Bắc sông Hương tăng nhanh qua các năm là do dân số ngày càng tăng, mức sống của người dân được cải thiện.
Sự tăng nhanh về dân số làm cho khối lượng CTR tăng lên nhanh chóng. Điều này sẽ gây ra những khó khăn cho các cơ quan quản lý, ngày càng khó kiểm soát lượng chất thải rắn ở khu vực Bắc sông Hương nói riêng và TP.Huế nói chung. Khối lượng CTR quá nhiều, Cty TNHH Nhà nước MT&CTĐTHuế không đủ trang thiết bị để thu gom, vận chuyển và xử lý toàn bộ chất thải, dẫn đến một lượng CTR sẽ còn tồn đọng trong khu dân cư. Các loại chất thải thực phẩm và các loại chất thải dễ phân hủy… đều bị phân hủy sinh học ngay lập tức do sự phát triển của vi sinh vật và nấm.
Còn nếu các chất thải được lưu trữ trong thùng chứa một thời gian dài, sẽ gây ra các mùi hôi thối, ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân.
Như vậy, cần có hệ thống thu gom, vận chuyển và xử lý CTR thường xuyên để đảm bảo thu gom và xử lý hết số lượng CTR phát sinh.
2.2.2. Công tác thu gom và vận chuyểnCTR sinh hoạt ở khuvực Bắc sông Hương 2.2.2.1. Hệ thống thu gom, vận chuyển CTRsinh hoạt ở khu vực Bắc sông Hương Chất thải rắn sinh hoạt được công nhân của Cty TNHH Nhà nước MT&CTĐT Huế thu gom hàng ngày vào buổi chiều tối. Các công nhân thu gom chất thải từ các hộ gia đình, các cơ quan, công trình công cộng và chất thải trên đường phố. Mỗi công nhân thu gom chất thải được phân theo một khu vực nhất định, sau khi thu gom chất thải từ các hộ gia đình vàở đường phố vào xe đẩy rồi tập trung tại một điểm trước khi có xe cơ giới chuyên dụng tới chở. Còn phần chất thải của các cơ quan và công trình công cộng thì được thu gom vào các thùng rác công cộng đã được đặt sẵn sẽ có xe cơ giới chuyên dụng tới chở. Theo các tuyến đã định trước, các xe vận chuyển chất thải theo hành trình tới nhà máy xử lý CTR Thủy Phương.
Đại học Kinh tế Huế
Sơ đồ10: Quy trình thu gom CTR sinh hoạt ở khu vực Bắc sông Hương 2.2.2.2. Khối lượngchất thải rắn đượcthu gom của khu vựcBắc sông Hương
Bảng8: Khối lượngCTR thu gomởkhu vực Bắc sông Hương qua 3năm (2008 - 2010)
Năm
LượngCTR thu gom Tốc độ tăng so với năm trước Khối Lg
(m3)
BQ 1 ngày
đêm (m3) +/- %
2008 2009 2010
99.952 109.471 118.990
273,84 299,92 326,00
- 9.519 9.519
- 109,52 108,70 (Nguồn: Báo cáo của phòng KHKT CtyMT&CTĐT Huế)
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy, khối lượng CTR thu gom ở khu vực Bắc sông Hương qua các năm đều tăng. Năm 2009/2008 tăng 9,52%, tương ứng với tăng 9.519m3. Năm 2010/2009 tăng 8,7%, tương ứng tăng 9.519m3. Chứng tỏ Công ty đã cố gắng trong công tác đầu tư phương tiện, mở rộng mạng lưới thu gom… để tăng khối lượngCTRthu gom được.
Chất thải từ các hộ gia
đình
Khu vực xử lý Thủy Phương Chất thải đường
phố
Chấtthải từ các cơ quan, công trình công
cộng
Xe đẩy rác
Xe cơ giới chuyên
dụng
Thùng đựng rác
công cộng CTR
Đại học Kinh tế Huế
2.2.2.3. Mạng lưới thu gomCTR ở khu vực Bắc sông Hương
Cho đến nay, Công ty MT&CTĐT Huế đã phối hợp nhiều phương pháp thu gom CTR sinh hoạt như thu gom thủ công ban đêm, thu gom thủ công ban ngày, thu gom qua thùng rác…
Bảng9: Mạng lưới thu gomCTR bằng thủ côngcủa thành phố Huế Mạng lưới thu gom ĐVT 2008 2009 2010
2010/2008
+/- %
1. Bắc sông Hương Km 130 145 176 46 135,4
2. Namsông Hương Km 183 191 197 14 107,7
Tổng Km 313 336 373 60 119,2
(Nguồn: Phòng HCTH củaCty MT&CTĐT Huế) Qua bảng trên ta thấy, Công ty MT&CTĐT Huế đã có nhiều cố gắng trong việc mở rộng mạng lưới thu gom CTR. Đối với cả TP thì năm 2010/2008 mạng lưới thu gom CTR tăng 60km, chiếm 19,2%. Trong khi đó ở khu vực Bắc sông Hương mạng lưới thu gom tăng 35,4%, tương ứng tăng 46km. Mặc dù đã mở rộng mạng lưới thu gom nhưng với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, tốc độ đô thị hoá diễn ra ngày càng mạnh mẽ như hiện nay thì năng lực thu gom và mạng lưới thu gom của Công ty cần phải đầu tư và mở rộng hơnnữa. Thực tế mạng lưới thu gom chưa thể vươn tới những tuyến đường mà mặt đường chưa ổn định hoặc xấu, hoặc nằm trong các hẽm sâu. Do đó phải tồn tại nhiều bãi rác trung chuyển trong thành phố gây ô nhiễm môi trường, và mất mỹ quanThành phố.
Số liệu trên chỉ mới thể hiện được mạng lưới thu gom bằng phương pháp thủ
côngở các kiệt và ngõ hẽm.Đại học Kinh tế Huế
2.2.2.4. Tình hình đầu tư trang thiết bị phục vụ công tác thu gom, vận chuyển ở khu vựcBắc sông Hương
Bảng10: Thống kê về trang thiết bị phục vụ công tácthu gom, vận chuyển của CtyTNHH MT&CTĐT Huế ở Bắc sông Hương qua 3 năm 2008 - 2010
Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010
2010/2008
+/- %
- Xe gom rác thủ công - Xe cuốn ép
- Xe cẩu container
- Thùng rác công cộng (600L- 1000L)
Xe Xe Xe Thùng
120 4 3 970
120 5 3 1100
120 6 2 1320
0 2 -1 350
100 150 66,6 136,1 (Nguồn:Phòng KHKT của Cty MT&CTĐT Huế) Nhìn vào bảng 10 ta thấy, số lượng xe gom rác thủ công, xe cẩu container qua 2 năm 2008 và 2009 không thay đổi, chỉ cóxe cuốn ép tăng 1 xe (tăng 25%) và số lượng thùng rác công cộng (600L - 1000L) tăng 130 thùng, tương ứng với tăng 13,4%. Đến năm 2010, xe cuốn ép tăng 1 xe trong khi đó xe cẩu container giảm 1 xe vì thayđổi tỷ trọng của xe, từ loại xe chỉ vận chuyển được 7m3 chất thải đổi sang loại xe có thể chứa được tối đa 16m3. Số lượng thùng rác công cộng vào năm 2010 là 1320 thùng, tức tăng 350 thùng, tương ứng tăng 36,1% so với năm 2008.
Với khối lượng CTR tăng nhanh, để góp phần nâng cao hiệu quả công tác thu gom và vận chuyển CTR ở khu vực Bắc sông Hương, Cty đã cố đầu tư thêm một số trang thiết bị thu gom và vận chuyển nhưng do nguồn vốn còn có hạn nên khả năng đầu tư chưa cao và sẽ cố gắng bổ sung và nâng cấp trong những thời gian sắp tới.
2.2.2.5. Tỷ lệCTR sinh hoạt được thu gom ở khu vực Bắc sông Hương
Bảng11: Tỷ lệCTRđược thu gom, vận chuyển và xử lý ở khu vựcBắc sông Hương qua 3 năm(2008 - 2010)
Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 2010/2008
+/- %
1. LượngCTR phát sinh m3 111.058 114.032 120.802 9.744 108,8 2. LượngCTR thu gom m3 99.952 109.471 118.990 19.038 119
3. Tỷ lệ thu gom/phát sinh % 90 96 98,5 - -
(Nguồn: Phòng KHKT củaCty MT&CTĐT Huế)
Đại học Kinh tế Huế
Qua số liệu thống kêở bảng ta thấy, tỷ lệthu gom, vận chuyển CTR ở khu vực Bắc sông Hương khá cao,đạt 90% vào năm 2008, đạt 96% vào năm 2009 và đến hiện nay thì tỷ lệ thu gom đạt 98,5%, trong khi tỷ lệ thu gom của cả Thành phố là 99%.
Như vậy, có thể chứng tỏ rằng tỷ lệ thu gom ở Thành phố Huếcaohơn hẳn so với các khu vực đô thịkhácở cả nước.