Thái độ của người lao động cho thấy cách nhìn nhận của người đó về vai
trò, trách nhiệm, mức độ nhiệt tình đối với các công việc, điều này sẽ được
thể hiện qua các hành vi của họ. Một người có ky năng tốt nhưng thái độ
không đúng thì hiệu quả đóng góp sẽ không cao. [5, tr.266]
Nang cao nhận thức là quá trình làm tăng mức độ hiểu biết về chính trị,
xã hội, tính tự giác, tính kỷ luật, thái độ, tác phong lao động, tỉnh thần trách nhiệm, tính thích ứng,..trong hoạt động sản xuất kinh doanh của người lao động. [7, tr.268]
Nhận thức của người lao động được coi là một trong những tiêu chí để
đánh giá trình độ phát triển nguồn nhân lực của tổ chức, doanh nghiệp. Nâng.
cao nhận thức cho người lao động sẽ giúp cho doanh nghiệp nâng cao năng suất và hiệu quả lao động.[7, tr.268]
Tiêu chí phản ánh nhận thức của người lao động đó là hành vi, thái độ của người lao động. Trong đó, thái độ còn được xem là nhân tố tạo nên sự khác biệt mang tính đột phá của mỗi cá nhân để đạt được thành công trong sự
nghiệp. Cùng một vấn dé nghiên cứu, song người có trình độ chuyên môn
26
nghiệp vụ cao có thể có kết quả thấp hơn người có trình độ chuyên môn thấp.
Đó chính là do nhận thức mỗi người khác nhau, do động cơ được giải quyết
hay không được giải quyết, do tầm quan trọng của việc phải làm. Từ đó nhận
thức trong công việc của người này khác người kia.[7, tr.268]
Nhận thức của người lao động ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực. Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực về nhận thức, đòi hỏi doanh nghiệp cần xây dựng đội ngũ lao động của mình đạt được những phẩm chất
tâm lý xã hội cơ bản như sau:
- Có tác phong công nghiệ
- Có ý thức kỷ luật tự giác, hợp tác cao;
- Có niềm say mê nghề nghiệp, chuyên môn;
- Sáng tạo, năng động trong công việc;
- Có khả năng chuyển đổi công việc cao, thích ứng với những thay đổi
trong lĩnh vực công nghệ và quản lý.
Nâng cao nhận thức là phát triển yếu tố văn hóa, tỉnh thần và quan điểm sống như: tính tích cực, đám nghĩ, dám làm, đạo đức, tác phong, lối sống...
trong mỗi người lao động. Đó là quá trình nâng cao trình độ nhận thức các giá
trị cuộc sống, tỉnh thần trách nhiệm, khả năng hòa hợp cộng đồng, đấu tranh với các tệ nạn xã hội đề xây dựng lối sống lành mạnh và hình thành tác phong.
lao động công nghiệp.
~ Thái độ của người lao động được thể hiện qua sự ham mê, yêu thích
công việc, Đam mê đối với công việc thể hiện qua việc dành hết tâm nguyện
đối với nhiệm vụ được giao, Người lao động đam mê công việc thì họ làm việc hết mình, không một cản trở nào ngăn được ý chí của họ. họ còn lôi kéo thêm nhân viên khác cùng theo, bởi vì họ nhận rõ giá trị việc làm của họ.
~ Bên cạnh đó thái độ cũng được phản ánh qua sự cần cù và ham học hỏi, khi nhân viên lao động hãng say và không ngừng học hỏi se mang lại thái độ
tích cự trong khi làm việc
~ Lòng nhiệt huyết đó là sự thể hiện một sức sống tràn trễ, sẵn sàng vượt qua tất cả các trở ngại và rào cản. Có lòng nhiệt huyết sẽ chấm dứt sự buồn tẻ và chán nản trong công việc. Lòng nhiệt huyết có tính chất ảnh hưởng rat cao.
nó có thể lôi kéo những người khác thay đổi dần những hành vi chưa phù hợp.
của mình
+ Nâng cao thái độ của nguồn nhân lực
Quá trình nâng cao trình độ nhận thức theo quy luật từ thấp đến cao, từ
dễ đến khó, từ trình độ nhận thức kinh nghiệm đến trình độ nhận thức lý luận,
từ trình độ nhận thức thông tin đến trình độ nhận thức khoa học.
Để phát triển thái độ làm việc của người lao động, đơn vị có thể sử dụng các biện pháp xử phạt cũng như khen thưởng. Xử phạt bằng nhiều hình thức
khi người lao động vi phạm nôi quy lao động của Công ty, làm sai gây hậu
quả về tài chính của Công ty. Và ngược lại, có khen thưởng đối với người lao động có thành tích làm việc tốt, có sáng kiến, ý kiến đóng góp tích cực có
hiệu quả
Bên cạnh đó, quy định rõ về hệ số trách nhiệm của người lao động cũng
giúp nâng cao thái độ làm việc của người lao động
Cùng với các biện pháp chế tài thì việc tuyên truyền qua các buỗi nói
chuyện, các chương trình nâng cao dân trí cũng giúp phát triển thái độ cũng
như tỉnh thần làm việc của người lao động,
1.2.5. Nâng cao động lực thúc đây nguồn nhân lực
Động lực là cái thúc đầy, kích thích người lao động làm việc và cống hiến [6, tr.13§]. Động lực được hình thành bởi nhu cầu và lợi ích. Nhu cầu là những đòi hỏi của con người muốn có điều kiện nhất định dé sống và phát triển; lợi ích là những nhu cầu được thỏa mãn. Do vậy, nâng cao động lực thúc đẩy cho nguồn nhân lực là tìm cách tạo điều kiện thuận lợi để người lao.
28
động hoàn thành nhiệm vụ, tăng cường khuyến khích bằng vật chất để người lao động có thể phát huy hết khả năng của mình phục vụ cho công.
Theo thuyết nhu cầu của Abraham Maslow, nhu cầu của con người được chia làm 5 bậc từ thấp đến cao. Đó là nhu cầu về vật chất, nhu cầu về an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu được kính trọng và nhu cầu được thể hiện bản thân.
Theo Maslow, những nhu cầu ở mức thấp sẽ phải được thoả mãn trước khi
xuất hiện nhu cầu ở mức cao hơn. Trên cơ sở bậc thang nhu cầu của con người nói chung hình thành và phát triển thang nhu cầu của người lao động.
(Physiological)
——
Hình 1.2. Tháp nhu cầu cấp bậc Maslow
Con người cá nhân hay con người tổ chức chủ yếu hành động theo nhu cầu. Chính sự thỏa mãn nhu cầu làm họ hài lòng và khuyến khích họ hành động. Đồng thời việc nhu cầu được thỏa mãn và thỏa mãn tối đa là mục đích
hành động của con người. Theo cách xem xét đó, nhu cầu trở thành động lực
quan trọng và việc tác động vào nhu cầu cá nhân sẽ thay đổi được hành vi của
con người.
Thông qua việc nghiên cứu thuyết Maslow, nhà quản lý sẽ nắm được các nhu cầu của người lao động để có được sự điều chỉnh phù hợp trong chính
sách nhân sự nhằm đáp ứng và nâng cao sự hài lòng của họ:
Bảng 1.1. Bac thang nhu cầu của người lao động theo từng loại nhu cầu của lý
thuyết Maslow
Loại nhu cầu Nhu cau cho người lao động
Nhu cau
co ban
~ Tiền lương. Nếu tô chức muôn đáp ứng nhu cầu này cho người lao động, họ có thể cung cấp cho nhân viên với mức
lương cho phép người lao động đủ khả năng sống thích hợp.
- Điều kiện làm việc đảm bảo. Chẳng hạn như cơ hội để nghỉ ngơi, hoặc lập phòng tập thẻ dục cũng rất quan trọng cho người lao động để đáp ứng nhu cầu sinh lý của họ. Các công ty nên có các chương trình thê dục thể chất cho người lao động để giúp họ giữ sức khỏe.
Nhu cau an toàn ~ Công việc an toàn: Doanh nghiệp có thê cung cấp cho nhân
viên với các trang thiết bị an toàn như đội mũ bảo hiểm và
kính an toàn khi làm việc, những kế hoạch đảm bảo cuộc
sống và sức khoẻ, các kế hoạch bảo hiểm y tế, và tai nạn.
~ Công việc ôn định. Đảm bảo công việc không bị sa thai, thỏa thuận này tạo cho nhân viên một tâm lý an toàn, yên
tâm.
30
Loại nhu cầu Nhu cau cho người lao động
Nhu cau
xã hội
- Mối quan hệ với đồng nghiệp, cấp trên, khách hàng.
Các công ty có thể tổ chức cho nhân viên tham gia vào các|
sự kiện tập thê như bữa tiệc năm mới, ngày hội thể thao, câi lạc bộ thể thao của Công ty cũng cung cấp cơ hội tốt để đáp|
ứng nhu cầu xã hội. Những hoạt động này không chỉ giúp|
thúc đầy thể dục thể t và đáp ứng nhu cầu sinh lý như đãi đề cập trước đó, mà nó cũng cung cấp cho nhân viên một c‹
hội để tham gia các hoạt động tập thê và phát triển nhu cẳu|
giao tiếp.
Nhu cầu được
- Được khen ngợi/ khen thưởng,
Công ty có thể tổ chức các bữa tiệc trao giải thưởng công|
nhận thành tích cho nhân viên, tặng thưởng... Điều này giúp|
cải thiện, thúc đẩy lòng tự trọng của họ. Ngoài ra, có thể đăng|
tôn trọng, .
trên bản tin nội bộ của công ty về những thành tích của nhân|
viên, và trao danh hiệu “nhân viên của tháng” là những hoại
động có thê được thực hiện đẻ đáp ứng các nhu cầu tôn trọng,
š - _ Công việc sáng tạo, thử thách
Nhu cầu tự .
- Linh hoat va tur chai vé cong viée
hoàn thiện 7 Tham gia vào việc đưa ra quyết định
'Việc nâng cao động lực thúc đầy cho người lao động có ý nghĩa rất quan
trọng, khi nhu cầu được thỏa mãn người lao động hãng hái, tích cực nhiệt tình hơn trong công việc, từ đó khích lệ người lao động nâng cao thành tích, giúp họ hoàn thành một cách hiệu quả. Trong quá trình đó, là quá trình tương tác
hai bên giữa người sử dụng lao động và người lao động biểu hiện qua 4 yếu tố
thành tích công vi thăng tiến.
ôi trường làm việc và cơ
Nâng cao động lực thúc đẩy bằng thu nhập
+ Yếu tố vật chất như tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi là một trong
những yếu tố quan trọng hàng đầu buộc phải có cho người lao động. Rõ ràng nếu không có các yếu tố này thì không thể có người lao động và cũng không, có các tô chức tồn tại.
+ Tiền lương được hiểu là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho.
người lao động khi họ hoàn thành công việc theo chức năng, nhiệm vụ được pháp luật quy định hoặc được hai bên thỏa thuận.[7, tr.266]
+ Các yếu tố cấu thành tiền lương bao gồm: Lương cơ bản, thưởng, các
khoản phụ cấp, các khoản phúc lợi xã hội... [2, tr.274]
+ Thông thường, có ba hình thức trả lương chủ yếu áp dụng trong doanh
nghiệp, bao gồm: Trả lương theo thời gian; tiền lương trả theo trình độ, năng.
lực của nhân viên, gọi tắt là trả lương theo nhân viên và trả lương theo kết quả
thực hiện công việc. [6, tr.140]
+ Trong doanh nghiệp, chính sách tiền lương có vai trò thúc đây người lao động có gắng trong công việc. Như vậy, công tác tiền lương phải hướng.
đến các mục tiêu thu hút nhân viên, duy trì những nhân viên giỏi, kích thích,
động viên nhân viên và đáp ứng các yêu cầu của luật pháp. Nếu công ty trả
lương cho nhân viên thấp, họ sẽ không có động lực làm việc mạnh mẽ, nên
năng suất lao động thấp. Còn với mức lương cao, tổ chức sẽ có khả năng thu hút và duy trì nguồn lao động giỏi. Tuy nhiên các công ty cần chọn mức lương
hợp lý cho cả người lao động và người sử dụng lao động, vì tiền lương là một
bộ phận của chỉ phí sản xuất, nó sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty.
+ Dé tra lương cho nhân viên trong công ty một cách công bằng va hap
dẫn không phải là một việc làm đơn giản khi các nhà quản trị không thể khi
nào cũng theo sát từng cá nhân. Để đảm bảo công bằng, tổ chức phải xem xét
32
tới các yếu tố như thâm niên công tác, thành tích và kỹ năng của từng nhân viên. Tổ chức phải biết được mức lương của các tổ chức khác trả cho người
lao động thì tổ chức mới thiết lập được cấu trúc lương cạnh tranh, nhằm thúc đây và tạo sự gắn bó của nhân viên với công ty.
+ Tiếp đến, công ty phải thực hiện chế độ thưởng, các khoản phụ cấp, các khoản phúc lợi xã hội một cách công bằng. Phúc lợi bao gồm hai phần
chính: Phúc lợi theo luật pháp quy định và phúc lợi do công ty tự nguyện áp
dụng một phần nhằm kích thích, động viên nhân viên làm việc, một phần nhằm duy trì và lôi cuốn nhân tài về làm việc cho công ty.
+ Sử dụng yếu tố thu nhập luôn là một trong những vấn đề thách thức nhất đối với các nhà quản trị ở mọi tổ chức. Nếu yếu tố này được thực hiện
công bằng, hợp lý sẽ tạo động lực kích thích người lao động tích cực làm
việc, nâng cao năng suất và hiệu quả thực hiện công việc, tạo bầu không khí cởi mở, chan hoà trong công ty. Ngược lại, nếu thực hiện thiếu công bằng và hợp lý sẽ dẫn đến mâu thuẫn nội bộ gay gắt, người lao động sẽ chán nản, thực.
hiện công việc không hiệu quảvả họ cũng có thể rời bỏ doanh nghiệp.
Nang cao động lực thúc đẩy bằng việc cải thiện điều kiện làm việc + Điều kiện làm việc là tập hợp các yếu tố của môi trường lao động có
tác động lên trạng thái chức năng của cơ thể con người, khả năng làm việc, thái độ lao động sức khỏe, quá trình tái sản xuất sức lao động và hiệu quả lao.
động của họ trong hiện tại cũng như vẻ lâu dài [7, tr.49]
5 Để cải thiện điều kiện làm việc không những đề bảo vệ sức khỏe, tránh bệnh nghề nghiệp cho người lao động mà còn nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
+ Muốn tạo động lực làm việc cho nhân viên, các doanh nghiệp cần cải thiện điều kiện làm việc bằng các cách thức sau:
+ Thay đổi tính chất công việc tức là thay đổi đặc điểm công việc hoặc
đặc điểm ngành nghề của công việc, có ảnh hưởng mang tính quyết định đến tiêu hao và trí tuệ của người lao động. Để thay đồi tính chất công việc, cần phải tập trung vào nghiên cứu cải tiến công cụ lao động, đổi mới công nghệ,
trang bị đầy đủ thiết bị kỹ thuật mới cho quá trình lao động.
+ Cải thiện tình trạng vệ sinh môi trường bao gồm các yếu tố: ánh sáng,
tiếng ồn, nhiệt độ, bụi, độ âm, thành phan không khí,..
+ Thực hiện tốt các chính sách an toàn lao động, đầu tư máy móc thiết bị
chuyên dùng.
ôTuỳ vào mức sống và khả năng tài chớnh của doanh nghiệp mà nhà quản lý cần không ngừng tạo môi trường làm việc thuận lợi trong quá trình
làm việc, tạo ra những điều kiện làm giảm mức độ căng thăng, mệt mỏi cho.
người lao động.