CHƯƠNG4. KET QUA NGHIEN CUU

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của cảm nhận chất lượng sản phẩm và dịch vụ đến niềm tin, sự hài lòng và ý định mua lại của khách hàng, trường hợp các chuỗi thương hiệu đồ uống nước ngoài tại thành phố hồ chí minh (Trang 93 - 97)

4.1. Tổng quan ngành kinh doanh thực phẩm và dịch vụ ăn uống

Ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống (F&B) không chỉ là một trong những lĩnh vực lớn nhất mà còn đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống, hàng tỷ người trên toàn cầu. Theo báo cáo nghiên cứu của The Business Research Company vào tháng 1/2023, sau những ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, dự đoán thị trường F&B sẽ hồi phục và có khả năng tăng lên mức 9.225,37 tỷ USD vào năm 2027. Tốc độ tăng trưởng trung bình được ước tính là 6,3%, cho thấy triển vọng lớn cho ngành này trong tương lai (Lê

Quốc Minh, 2023).

06 “9Ã kượng ha hàng địch vy PB ti Việt Nam, 2016 - 2022 2U 2N 209 200 2001 20 seh te choy FE WN Hm. 2088 = 2022

Hình 4.1 Doanh thu ngành dịch vụ F&B giai đoạn 2016 — 2022

Nguồn: Báo cáo kinh tế thường niên ngành thực phẩm và đồ ăn năm 2023

Ngành F&B của Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ. Đây là những cơn só ân

tượng: 54,9 tỷ USD trong năm 2021 cho thấy sức mạnh của ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống. Sản lượng tiêu thụ này chiếm khoảng 15% tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam, thể hiện tam quan trọng của ngành này đói với nẻn kinh tế. Sự gia tăng,

về mức tiêu thụ có thể được coi là một dấu hiệu tích cực cho sự phát triển kinh tế và tăng trưởng của quốc gia. Nếu xu hướng nảy tiếp tục, nó có thể thu hút sự quan tâm

78

ctia cac nha dau tu va doanh nghiép F&B quéc tế, giúp nâng cao thị phần của Việt Nam trong khu vue Chau A.

Thống kê từ Mordor Intelligence Inc vé việc dự đoán mức tăng trưởng hàng năm lên tới 8,65% trong giai đoạn 2021-2026 cho ngành F&B ở Việt Nam cũng là tin vui đối với ngành công nghiệp nảy. Điều này có thé góp phân tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi và thu hút sự quan tâm từ các nhà đầu tư cũng như doanh nghiệp quốc tế (Mordor Intelligence Inc., 2023).

Sự gia tăng trong sản xuất công nghiệp của ngành F&B tại TP.HCM cũng là điều dang chú ý, cho thay vai trò quan trọng của thành phố nay trong việc thúc day su phát triển của ngành F&B ở Việt Nam. Hoạt động xúc tiến thương mại và đầu tư đã giúp

TP.HCM mở rộng cơ hội cho doanh nghiệp trong ngành F&B. Qua việc quảng bả sản phẩm và thương hiệu, TP.HCM không chỉ thu hút khách hàng mới mà còn tạo điều kiện cho việc giao thương với đối tác quốc tế. Điều này không chỉ giúp nâng cao uy tin của sản phẩm Việt Nam trên thị trường toàn cầu mà còn tạo ra cơ hội mở rộng thị trường xuất khâu.

Sự kết hợp giữa công nghệ tiên tiền và hoạt động xúc tiền thương mại đã tạo nên một môi trường thuận lợi cho việc phát triển ngành F&B tại TP.HCM. Việc này có thể thúc day sự đổi mới, cải tiến sản phẩm và dịch vụ, đồng thời tạo ra những cơ hội hợp tác

mới với các đối tác quốc tế. Việc TP.HCM tập trung vào phát triển ngành F&B không,

chỉ mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp trong nước mà còn tạo nên một vỊ thế mạnh mẽ cho Việt Nam trong cạnh tranh quốc tê về ngành công nghiệp này.

Hình 4.2 % thay đổi chỉ số sản xuất công nghiệp theo quý của ngành đồ uống so với cùng kỳ năm trước, giai đoạn tir Q1/2018 — Q1/2023

Neguén: Vii Ding Chung (2023)

Theo báo cáo Q1/2023 của Tổng Cục Thống Kê, chỉ số sản xuất công nghiệp ngành đỏ uống cao hơn 27.3% so với Quý 1/2022, giảm từ mức tăng trưởng 74.8% ở thời điểm

Q3/2022 so với cùng kỳ năm trước. Điều nay cho thay thị trường đỏ uống đã mất động, cơ tăng trưởng mạnh từ hoạt động mở cửa nền kinh tế sau dich Covid-19, và ngành sản xuất đồ uống của Việt Nam đang có xu hướng quay lại với mốc tăng trưởng ở thời kỳ trước dịch (GSO.gov, 2023; Vũ Đăng Chung, 2023).

@ Bottled Water @ Juices Ready-to-Drink (RTD) Coffee & Tea @ Soft Drinks

Hình 4.3 % thay đổi chỉ số sản xuất công nghiệp theo quý của ngành đồ uống so với cùng kỳ năm trước, giai đoạn tir Q1/2018 — Q1/2023

Nguôn: Vũ Đăng Chung (2023) Theo báo cáo của Statista vào tháng 3 năm 2023, thị trường đồ uống của Việt Nam trong năm sắp tới có triển vọng tích cực, ước tính doanh thu tông cộng đạt 27.121 tỉ USD. Điểm đặc biệt trong dự báo này là hai phân khúc Đồ uóng không côn và Đồ uống nóng, cùng chiếm tỷ trọng cao nhất (tương ứng là 37,7% và 36,7%), đồng thời

cũng có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất (Vũ Đăng Chung, 2023).

Cu thé, phân khúc Đồ uống nóng dự kiến sẽ mang lại doanh thu 9.96 tỉ USD vào năm 2023, tăng mạnh 10% so với năm trước. Ngoài ra, tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng

80

năm từ năm 2023 đến 2028 cho phân khúc nảy ước tính là 3,93%. Những con sé nay

nhân mạnh sự mở rộng đáng kế và tiểm năng của thị trường đỏ uống Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực đồ uống không cồn và đồ uống nóng (Minh Lâm, 2022).

USD | Ỉ

@ cocoa @ Coffee © Tea

Hình 4.4 Dự báo doanh thu từ phân khúc thị trường Đồ uống nóng tại Việt Nam năm 2023

Nguôn: Vũ Đăng Chung (2023) Trong lĩnh vực dịch vụ ẩm thực và đồ uống (F&B), co hon 40% người tiêu dùng thường chọn ăn ở ngoài (quán ăn), và gần 50% thường ghé qua các quán cafe hoặc địa điểm phục vụ đổ uống. Tuy nhiên, tần suất sử dụng các dich vu nay không cao, với phân lớn người tiêu dùng chỉ sử dụng từ 1 đến 2 lần mỗi tháng. Điều này áp dụng cho mọi nhóm tuổi và khách hàng. Trong thị trường dịch vụ E&B, một tập khách hàng lớn

được hình thành từ sự giao thoa giữa thể hệ cuối của Gen Y (sinh từ 1981 đến 1996) và thế hệ đầu của Gen Z (sinh từ 1997 đến 2012). Đây là nhóm khách hàng có ảnh

hưởng mạnh mẽ và thường xuyên sử dụng các dịch vụ am thực và đồ uống, tao nén một phần lớn trong thị trường này.

Chuỗi đồ uống nước ngoài đang phải đối mặt với nhiêu thách thức tại thị trường

TP.HCM. Cạnh tranh gay gắt từ các thương hiệu địa phương và quốc tế đang tạo áp

lực lớn với sự đa dạng và sự hiện diện ngày càng mạnh mẽ. Để thu hút khách hàng, việc thích nghĩ với thị hiểu và khẩu vị đa dạng của người tiêu dùng địa phương cũng là

một vẫn đề khó khăn. Sự thay đổi liên tục của nhu cầu và xu hướng đồ uống đòi hỏi

chuỗi cần duy trì sự sáng tạo trong sản phẩm và dịch vụ. Quản lý nhân sự chuyên

nghiệp và đảo tạo đội ngũ phục vụ với tiêu chuẩn quốc tế cũng là điểm thách thức đáng kể. Đề thành công trong môi trường cạnh tranh này, chuỗi đồ uống nước ngoài cần linh hoạt và nhanh nhạy trong việc điều chỉnh chiến lược kinh doanh và phục vụ dé phủ hợp với đặc thủ và nhu cầu của thị trường địa phương.

4.2. Kết quả nghiên cứu 4.2.1. Thống kê mô tả 4.2.1.1.Về giới tính

Dựa trên kết quả nghiên cứu, tỷ lệ phụ nữ được phỏng vẫn là 53.2%, trong khi tỷ lệ

nam giới là 46.8%. Sự phân phối giới tính trong mẫu không có sự chênh lệch lớn giữa các nhóm. Điều này cho thấy mẫu nghiên cứu đã đạt được một sự cân đói tương đối giữa các giới tính, đảm bảo tính đại điện và khả năng tổng quát hóa của kết quả nghiên cứu đôi với cả nam và nữ.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của cảm nhận chất lượng sản phẩm và dịch vụ đến niềm tin, sự hài lòng và ý định mua lại của khách hàng, trường hợp các chuỗi thương hiệu đồ uống nước ngoài tại thành phố hồ chí minh (Trang 93 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)