Mô tả hoạt động chungcủa hệ thống

Một phần của tài liệu giám sát phương tiện trong hệ thống giao thông thông minh (Trang 71 - 74)

1 .Sơ đồ khối

2. Mô tả hoạt động chungcủa hệ thống

Hoạt động của hệ thống

1. Thu nhận thông tin mã RFID qua đầu đọc.

2. Mã RFID được đưa vào mạch vi điều khiển để xử lý. 3. Vi điều khiển gửi thông tin sau khi xử lý về máy Client. 4. Client gửi thông tin về Server.

PHẠM QUỐC TUÂN: Cao học ĐT K3 72

Nếu thông tin gửi về Server không thành công, thông tin sẽ được lưu tạm thời vào file “*.txt” tại Client.

Nếu thông tin gửi về Server thành công, Server sẽ xử lý thông tin nhận được từ Client.

5. Server xử lý thông tin, gửi lệnh về Client để Client điều khiển trạm.

Nếu mã RFID không tồn tại trong CSDL, Server sẽ gửi thông báo tới Client điều khiển không mở Barie và đề nghị chủ phương tiện đăng ký mới.

Nếu mã RFID đã tồn tại trong CSDL: tính tốn chi phí, thanh tốn bằng tài khoản của chủ phương tiện.

Công nghệ thẻ RFID ứng dụng trong thu nhận thông tin

Công nghệ nhận dạng bằng sóng vơ tuyến RFID là một cơng nghệ phát triển rất mạnh mẽ trong lĩnh vực nhận dạng tự động thu thập dữ liệu AIDC. Nhận dạng tự động (Automatic Identification) là một thuật ngữ chỉ các công nghệ tự động dùng để giúp các máy nhận dạng các đối tượng. Nhận dạng tự động thường được thực hiện bằng cách tự động bắt dữ liệu. Đó là cách mà người quản lý muốn nhận dạng các đối tượng, bắt thơng tin về chúng và bằng cách nào đó thu nhận dữ liệu đưa vào máy tính thay vì nhập dữ liệu bằng tay. Mục tiêu của Auto-ID là tăng tính hiệu quả, giảm lỗi dữ liệu đầu vào và giảm sức lao động trong việc nhận dạng. Các công nghệ Auto-ID bao gồm: mã vạch (Bar codes), nhận dạng tiếng nói, nhận dạng khn mặt, một số cơng nghệ sinh trắc học (Biometric), nhận dạng đặc trưng quang học OCR và nhận dạng nhãn vô tuyến RFID.

Trong hệ thống QLPT này, nhóm nghiên cứu đã tích hợp cơng nghệ nhận dạng bằng sóng vơ tuyến RFID để tăng độ chính xác, đảm bảo yêu cầu an ninh đồng thời tạo sự linh hoạt cho hệ thống.

PHẠM QUỐC TUÂN: Cao học ĐT K3 73

Thẻ RFID (RFID tag) được tạo nên bởi vi chip (IC) và anten, được gắn vào đối tượng cần nhận dạng, trong hệ thống này thẻ RFID sẽ được cấp phát cho các phương tiện.

Đầu đọc RFID (RFID reader)

Module xử lý RFID database trong phần mềm QLPT.

Hình 3.2 Hệ thống RFID đơn giản

Phần mềm quản lý phương tiện

Phần mềm QLPT được xây dựng với mục đích ứng dụng công nghệ RFID tự động thu phí gồm 2 module phần chính: Module Client/Server, module quản lý và khai thác CSDL.

Module Client/Server : bao gồm phần mềm đặt tại máy Client ở trạm kết

nối với phần mềm đặt tại máy Server ở trung tâm qua mạng Internet. Phần mềm đặt tại máy Client có nhiệm vụ nhận thông tin từ Reader, xử lý và gửi về Server, nhận thông báo từ Server và điều khiển trạm. Phần mềm đặt tại Server có nhiệm vụ kiểm tra thơng tin, lưu thông tin và gửi thông báo tới Client để Client điều khiển trạm.

Module quản lý và khai thác CSDL: là phần mềm quản lý được đặt tại

PHẠM QUỐC TUÂN: Cao học ĐT K3 74

năng quản lý phương tiện, quản lý tài khoản, quản lý thẻ, quản lý nhân viên, quản lý đăng nhập, quản lý danh mục, báo cáo, thống kê.

Phần mềm được xây dựng bằng ngôn ngữ C# trên nền visual studio 2008 với hệ CSDL đặt tại trung tâm là SQL Server 2005.

Một phần của tài liệu giám sát phương tiện trong hệ thống giao thông thông minh (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)