Nhiều tiêu chuẩn công nghệ RFID đã được đề xuất từ nhiều tổ chức khác nhau trên thế giới. Để mơ tả đầy đủ về các tiêu chuẩn đó, có lẽ phải cần đến cả một cuốn sách về nó. Nên ở đây ta chỉ đề cập sơ qua về một số tiêu chuẩn đang sử dụng ngày nay và được đa số các công ty sản xuất các thiết bị RFID tuân thủ theo. Dưới đây là tên các tiêu chuẩn chính cùng tên các các tổ chức định nghĩa nó đi kèm theo:
• ANSI (American National Standards Institute) •AIAG (Automotive Industry Action Group)
•EAN.UCC (European Article Numbering Association International, UniformCode Council)
• EPCglobal
• ISO (International Organization for Standardization) • ETSI (European Telecommunications Standards Institute)
PHẠM QUỐC TUÂN: Cao học ĐT K3 50
• ERO (European Radiocommunications Office) • UPU (Universal Postal Union)
• ASTM (American Society for Testing and Materials)
• CEN (Comité Européen Normalisation (European Comite for Standardization)
Bây giờ ta sẽ tìm hiểu sơ qua về hai tiêu chuẩn ANSI và EPCglobal để có cái nhìn tổng quan về chúng.
5.1 Tiêu chuẩn ANSI
ANSI là một tổ chức tư nhân phi lợi nhuận, thường chủ động đề ra các tiêu chuẩn và các hệ thống đánh giá chuẩn của Hoa Kỳ. Nhiệm vụ của viện là nâng cao khả năng cạnh tranh toàn cầu của Hoa Kỳ trong kinh doanh cũng như chất lượng cuộc sống người dân Hoa Kỳ bằng cách thúc đẩy và tạo sự đồng thuận tình nguyện về các tiêu chuẩn, các hệ thống đánh giá, và bảo vệ tính tồn vẹn của chúng. Một vài tiêu chuẩn chính của ANSI về cơng nghệ RFID mà nó đã được sử dụng trong các ứng dụng thực tế được đề cập dưới đây:
• ANS INCITS 371. Thơng tin về vị trí của các hệ thống thời gian thực. Cái này bao gồm ba phần như dưới đây:
Phần 1. Các giao thức giao tiếp trên không tại dải tần 2.4 GHz. Phần 2. Các giao thức giao tiếp trên không tại dải tần 433 MHz. Phần 3. Giao tiếp với các chương trình ứng dụng.
• ANS MH10.8.4. Tiêu chuẩn ANSI cho các ứng dụng RFID với các container bằng nhựa có thể sử dụng lại được.
5.2 Tiêu chuẩn EPCglobal
EPCglobal, Inc, là một liên doanh giữa các tổ chức quốc tế UCC và EAN. Mục đích của EPCglobal là để thiết lập các tiêu chuẩn trên toàn thế giới về thiết kế và triển khai thực hiện thông qua EPC ( Electronic Product Code ) và EPCglobal Network. Các đặc điểm kỹ thuật EPCglobal nhắm đến mục tiêu là
PHẠM QUỐC TUÂN: Cao học ĐT K3 51
hoạt động của các chuỗi cung ứng và được xem là các đặc điểm kỹ thuật hứa hẹn nhất cho cơng nghệ RFID trên tồn cầu, ngồi ra nó cũng có thể áp dụng được cho mảng rất rộng các ứng dụng khác nữa.
Dưới đây ta sẽ tìm hiểu qua về EPCglobal Network, cái được xem là thành phần nền tảng của EPCglobal.
EPCglobal Network là một tập hợp các cơng nghệ, có thể cung cấp tự động, nhận dạng thời gian thực và chia sẻ dữ liệu thông minh của một danh mục mặt hàng cả ở bên trong và bên ngoài một doanh nghiệp. Tất cả các cái này rất phù hợp với các hoạt động của một chuỗi cung ứng trong một doanh nghiệp, tuy nhiên nó cũng có thể triển khai được với các kiểu ứng dụng khác nữa.
Năm thành phần cơng nghệ chính tạo nên các tiêu chuẩn EPCglobal Network, bao gồm:
• Electronic Product Code (EPC).
• Data-collection hardware bao gồm các loại thẻ và reader EPC. Cái này cũng được biết tới như là hệ thống ID.
• EPCglobal middleware
• Discovery Services (DS). Ví dụ, ONS (Object Naming Service) là thuộc thành phần này.
• EPC Information Services (EPCIS).EPC (Electronic Product Code) là một tấm nhận dạng đã được cấp phép, mà có thể nhận diện được bất kỳ danh mục mặt hàng nào trong một chuỗi cung ứng. Nó rất đơn giản và nhỏ gọn và có thể tạo ra số lượng rất lớn các định danh duy nhất. Đồng thời, nó cho phép đưa vào các mã kế thừa và các tiêu chuẩn cho phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể chẳng hạn như:
• Global Trade Identity Number (GTIN). Cái này cung cấp một số EAN- UCCduy nhất trên toàn cầu phục vụ cho việc nhận dạng các sản phẩm và các dịchvụ.
PHẠM QUỐC TUÂN: Cao học ĐT K3 52
• Unique Identification (UID). Cái này được sử dụng để đánh số theo dõi tàisản của Bộ Quốc Phịng Mỹ.
• Global Location Number (GLN). Cái này được sử dụng để biểu thị các vị trí,các đối tác thương mại, và các thực thể pháp lý.
• Serial Shipping Container Code (SSCC). Cái này được sử dụng để nhận dạng đơn vị vận chuyển chẳng hạn như một khay để hàng, một thùng các tông,...
Ngày nay một công ty đang sử dụng mã vạch trong các hoạt động của họ có thể có một cách dễ dàng để chuyển sang sử dụng công nghệ RFID bằng cách dùng EPC. Một mã EPC có thể được sử dụng để xác định các thuộc tính khác nhau củamột danh mục mặt hàng, chẳng hạn như:
• Phiên bản EPC được sử dụng. • Thơng tin nhận dạng nhà sản xuất. • Kiểu sản phẩm.
• Chuỗi số duy nhất của danh mục mặt hàng.
5.3. Tiêu chuẩn ISO
ISO là một mạng lưới các viện tiêu chuẩn quốc gia của 146 quốc gia, trên cơ sở mỗi nước là một thành viên, với trung tâm đặt tại Geneva, Thụy Sĩ. ISO là một tổ chức phi chính phủ.
ISO có các ủy ban kỹ thuật (Technical Committee-TC) và các hội đồng kỹ thuật chung (Joint Technical Councils -JTC) được tham gia xây dựng các tiêu chuẩn có liên quan đến RFID bao gồm:
• ISO JTC1 SC31 • ISO JTC1 SC17 • ISO TC 104 / SC 4 • ISO TC 23 / SC 19 • ISO TC 204 • ISO TC 122
PHẠM QUỐC TUÂN: Cao học ĐT K3 53
Dưới đây là một số tiêu chuẩn ISO có liên quan đến cơng nghệ RFID mà nó đã được sử dụng trong các ứng dụng thực tế:
• ISO 6346. Nhận dạng và đánh dấu mã cước vận chuyển container.
• ISO 11784. Tần số vơ tuyến xác định cấu trúc mã số nhận dạng động vật sử dụng RFID. Tuy nhiên, nó khơng chỉ ra bất cứ đặc tính nào của giao thứctruyền giữa một thẻ RFID và một reader.